Ảnh của nguyenhuuvinh

Nhìn sang Cuba anh em

Vẫn những tranh cãi về cuộc chiến

Những ngày này, khi mà cả đất nước đang lại loa đài ầm ĩ, lại nhảy múa tưng bừng, lại pháo hoa rợp trời, cờ quạt đọt ngột đường làng… để “Mừng chiến thắng” thì người ta nghĩ đến nhiều vấn đề. Người ta nghĩ đến một quá khứ, kẻ thì cho là “hào hùng chống Mỹ”, người thì cho là một cuộc chiến “nồi da xáo thịt” giữa người Việt Nam.

Hẳn nhiên là tùy theo góc nhìn và quan niệm của mỗi người.

Ảnh của Gió Bấc

Công lý, lẻ phải của Phạm Minh Chính là đây!

 

 

 

 

Đọc cát title bài viết trên báo Tuổi Trẻ “Nổ lớn ở hàng loạt thành phố trên khắp Ukraine” chợt giật mình. Cái xứ U Cà này lại thêm tai họa gì nữa đây? Nội cuộc chiến xâm lược của Nga đã tàn phá đất nước này hết sức thảm khốc chưa đủ sao mà trời còn bắt thêm tai họa. 

Chiến tranh giải phóng, và diễn viên Đơn Dương

Những người sống ở Sài Gòn nói họ tuy đã quen với việc hàng năm, đến ngày 30 Tháng Tư, nhà cầm quyền lại cho trương khắp nơi các bích chương, biểu ngữ mừng ngày giải phóng miền Nam, nhưng quen, không có nghĩa là không có những phản ứng nhất định, dù đã gần nửa thế kỷ đi qua.

Ảnh của nguyenvandai

Vụ án Nguyễn Phương Hằng và bài học "bóc phốt" nhau trên mạng xã hội

Theo báo chí trong nước đưa tin, Viện kiểm sát TP. HCM đã hoàn tất bản cáo trạng để truy tố bà Nguyễn Phương Hằng và 4 đồng phạm với tội danh “lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,…” theo Điều 331 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Ảnh của nguyenhuuvinh

“BÁC HỒ” CỦA TÔI KHI TRƯỞNG THÀNH

Với thế hệ chúng tôi, “Bác Hồ” đã trở thành một đề tài, một vấn đề không dễ dàng để nhận thức cho đúng, cho đầy đủ. Một quá trình lớn lên được tiêm nhiễm đến mức ngộ độc thông tin, trong đó có vấn đề “Bác Hồ” là ai, là như thế nào.

Chúng tôi đã có bài viết “Bác Hồ của chúng tôi ngày xưa” để nói về một thời thơ ấu sống với thần tượng Hồ Chí Minh.

Trong vòm sắt thông tin và tư tưởng

Ảnh của songchi

Phỏng vấn ngắn nhân ngày 30 Tháng Tư

Song Chi.

Dưới đây là cuộc phỏng vấn ngắn với nhà văn Nguyễn Viện đang sống tại Sài Gòn về ngày 30/4/1975:

1. Đã gần nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày 30/4/1975. Nhìn lại, theo anh bài học nào dân tộc Việt Nam có thể rút tỉa được sau biến cố lịch sử này?

NGUYỄN VIỆN:

Ảnh của nguyenvandai

48 năm sau 30 tháng 4 năm 1975, đảng CSVN chưa có tính chính danh?

Đảng CSVN đã áp đặt sự cai trị của họ trên toàn lãnh thổ Việt Nam sau khi sử dụng vũ trang, bạo lực để cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Hoà vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. 48 năm đã qua, các nhà lý luận của đảng CSVN vẫn không thành công trong việc chứng minh tính chính danh của họ trong việc cầm quyền cai trị đất nước và Nhân dân.

Chúng ta cùng xem tính chính danh của một đảng cầm quyền là gì?

Chủ thể của mọi quyền lực chính trị chính trong một quốc gia là toàn thể Nhân dân của quốc gia đó.

Còn chỗ nào cho nhân dân?

Sự vụ một Thiếu tá cảnh sát giao thông chặn xe nhân dân làm lá chắn sống để bắt ma túy ở Long An, hệ quả là cảnh sát này và hai người dân vô tội đã bị kẻ tình nghi chở ma túy đâm xe gây tử vong. Liền sau đó, Thủ tướng Chính phủ gửi công điện chia buồn và đề nghị phong danh hiệu Liệt sĩ, thăng quân hàm Thiếu tá lên Trung tá cho cảnh sát giao thông bị xe đâm chết, nhân dân cũng được ăn ké lời chia buồn, chấm hết. Điều này thực sự ám ảnh và nó gợi lên biết bao câu hỏi trong tôi, cái câu hỏi: Còn chỗ nào cho nhân dân? Có lẽ là câu hỏi lớn nhất lúc này!

Ngư dân đã phê bình thủ tướng chưa?

Hôm 18 Tháng Tư, bản tin trên báo Tuổi trẻ có viết rằng Thủ tướng Phạm Minh Chính phê bình 4 tỉnh đã để cho ngư dân của mình vượt lằn ranh trên biển, đi đánh bắt cá ở các vùng biển các nước lân bang, bị gọi tên “đánh bắt thủy hải sản bất hợp pháp”.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS