Ảnh của nguyenvandai

Ông Tô Lâm thể hiện được gì trong chuyến đi Mỹ và phải làm gì sau chuyến đi?

Trong sự nghiệp chính trị hơn 40 năm qua, ông Tô Lâm đã nhiều lần tới Hoa Kỳ. Nhưng chuyến đi tới New York từ ngày 21 tới ngày 26 tháng 9 năm 2024 là chuyến đi được cho ông này chuẩn bị và mong đợi nhiều nhất.

Tại sao lại như vậy?

Thứ nhất, ông Tô Lâm là người lãnh đạo đầu tiên giữ cả 2 chức vụ cao nhất của chế độ CSVN tới Đại hội đồng LHQ.

Sau những cái bắt tay rực rỡ, chỉ còn lại số phận người Việt Nam

Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Tô Lâm đến Mỹ với tư cách là người lãnh đạo cao nhất của Việt Nam, rõ ràng ông ta khao khát một cuộc gặp với nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ với mục đích rất rõ ràng: Xác định về mối quan hệ Việt – Mỹ đang bị giày vò thông qua những thông cáo trong chuyến đi đến Trung Quốc của ông ta với Tập Cận Bình, đồng thời cuộc gặp mặt này vô cùng quan trọng vì nó sẽ xác định giá trị chuyện ngồi lâu dài trên chiếc ghế lãnh đạo cao nhất, trong lúc các phe phái ở Việt Nam lúc này đang chuẩn bị đủ các âm mưu để giành quyền lực.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Món quà không được giá

Một chuyến xuất ngoại quan trọng

Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức vào cuối tháng 9/2024, là dịp để Việt Nam cử một đoàn binh mã đặc trưng sang tham dự, dẫn đầu là Tô Lâm.

Đây được coi là chuyến xuất ngoại quan trọng của Tô Lâm trên cương vị mới khi giữ luôn cả hai chân trong “Tứ trụ triều đình” Việt Nam: Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước.

CHA CỦA NGƯỜI TÙ

Đọc bài viết đầu tiên sau khi ra tù của anh Thức về việc anh bị “cưỡng bức đặc xá” và đã phản đối hành động đó ra sao, ngay cả khi đang phải thụ án 16 năm tù, mới thấy hết được lòng quả cảm và sự kiên cường nơi anh. 

Một số người có thể sẽ thấy khó hiểu. Ra tù sớm ngày nào tốt ngày đó, sao anh lại phản đối? Nhưng những ai dõi theo hành trình 16 năm của anh sẽ hiểu. Đó là sự phản kháng của lương tri một con người, không bao giờ chấp nhận phẩm giá của mình bị rẻ rúng như một món hàng để đem ra đổi chác. 

"Thiện chí" của Tô Lâm, khi trả tự do cho 2 tù nhân lương tâm

Ngay trước chuyến đi của ông Tô Lâm đến Hoa Kỳ, tin tức về 2 tù nhân lương tâm được trả tự do khiến cho nhiều người nức lòng. Có ý kiến nhận định rằng dường như có một sự đổi mới ngấm ngầm nào đó, và đồng thời còn cho rằng dấu hiệu cho thấy Tô Lâm sẽ là một người đem tới những cải cách.

Có thực sự Tô Lâm là một người đang giới thiệu những chỉ dấu tốt đẹp về tương lai một của một đất nước Việt Nam như vậy hay không?

Ảnh của nguyenvandai

Tô Lâm thả Trần Huỳnh Duy Thức với quyết tâm đi gần với Mỹ?

Một ngày trước chuyến công du tới Mỹ trên cương vị Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Việt Nam, ông Tô Lâm đã trả tự do cho một số tù nhân chính trị.

Trong đó có ông Trần Huỳnh Duy Thức là một trong những nhân vật được Mỹ và cộng đồng quốc tế quan tâm và tranh đấu cho tự do trong hơn một thập kỷ qua.

Trong khốn khó thiên tai, Hà Nội vẫn không quên đẩy mạnh trò chia rẽ

Những ngày bão lũ gây khó khăn cho người dân Việt Nam nói chung, tất cả tấm lòng yêu thương đồng bào gần như được thống nhất khi mọi suy nghĩ chỉ hướng về những người hoạn nạn. Thế nhưng nếu chú ý, người ta sẽ nhận thấy. Là Ban Tuyên giáo của Cộng sản Việt Nam không ngừng. Lợi dụng thời điểm này để đẩy mạnh chia rẽ khối người Việt Cộng hòa và người Việt Cộng sản. Bên cạnh đó, Những nhà thiết kế hủy hoại tư duy của Đảng Cộng sản cũng không quên giới thiệu công ơn và tinh thần hy sinh của Đảng và các cơ quan cứu nạn của nhà nước như quân đội.

Thiên tai còn dài, cá mập còn lượn

Cứ mỗi mùa thiên tai, bão lũ, là một mùa cá mập trùng vây. Cứu trợ, cứu trợ... điệp khúc ấy lặp đi lặp lại, cá mập cũng từ đó mà lớn khôn, mà ăn thịt đồng loại mãnh liệt, tinh ranh và ngọt bén. Và những con cá mập âý đã sinh con đẻ cái ngay trong lòng chế độ. Câu chuyện tưởng bỡn này đang diễn ra tại Việt Nam một cách khủng khiếp nhất tuy nhìn bề ngoài tưởng chừng bình yên và lương thiện.

Ảnh của songchi

Thiên tai, nhân họa và những bài học biết bao giờ thuộc?

Song Chi.

1. Thiên tai một, nhân họa hai

Thiên tai là điều mà không có một quốc gia nào, một khu vực nào trên trái đất này có thể tránh khỏi. Nhưng ở những quốc gia nghèo, lại có một thể chế độc tài và tham nhũng, thiên tai thường gây ra hậu quả nặng nề hơn, nhất là về sinh mạng con người, vì đi kèm với nhân họa. Chẳng hạn như ở Việt Nam, qua vụ bão lũ Yagi, số người chết và mất tích lên đến hơn 330 người cùng với những thiệt hại nặng nề về kinh tế vì nhiều lý do:

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS