Ảnh của NguyenTrangNhung

Vài giải pháp để phân cấp ngân sách hiệu quả

Như đã nêu trong bài 'Một số bất cập trong phân cấp ngân sách tại Việt Nam',[1] nhà nước phải có các giải pháp trước những hệ quả tiêu cực của chính sách phân cấp ngân sách hiện nay.

Các giải pháp như vậy đòi hỏi thay đổi tư duy về động cơ về khuyến khích và các tiêu chí của chính sách, và ứng dụng đúng đắn động cơ khuyến khích để thúc đẩy sự phát triển.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Một số bất cập trong phân cấp ngân sách tại Việt Nam

Nguồn: Thư viện Pháp luật (dựa trên Phụ lục 06, Nghị quyết 73/2018/QH14)

Chỉ 16 trong 63 tỉnh, thành trên cả nước phải đóng góp ngân sách về trung ương, còn lại 47 tỉnh vẫn được nhận trợ cấp ròng từ ngân sách trung ương, theo dự toán ngân sách 2019.[1] Cơ cấu này vẫn được duy trì như 1 năm trước.

Đà Nẵng: Phải đấu thầu quốc tế làm quy hoạch thành phố

Chính quyền thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch chung thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [1]. Việc xây dựng quy hoạch này vốn đã được thành phố hồi đầu năm nay giao cho liên danh tư vấn Sakae Corporate Advisory (Sakae) và Surbana Jurong cùng đến từ Singapre. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là Đà Nẵng, với sự cho phép của Chính phủ, đã vận dụng điều khoản đặc biệt trong Luật Đầu tư hiện hành để giao cho liên danh đến từ SIngapre không qua đấu thầu. [2]

Ảnh của nguyenlanthang

MẢNH VÁN CUỘC ĐỜI

Hai hôm nay, mạng xã hội nổi lên video clip cảnh một bảo vệ đuổi hai mẹ con muốn trú mưa ở hiên một khách sạn sang trọng trong cơn mưa bão bất chợt. Thôi thì đủ thứ lời "vàng ngọc" của cư dân mạng trút lên đầu cậu bảo vệ kia. Trong một xã hội quá thiếu vắng tình người thì quả thật những chuyện như thế này rất dễ làm mọi người nổi điên lên.

‘Bảo vệ đảng’ trên mạng xã hội Việt Nam và Trung Quốc: Giống và khác?

Hôm thứ Hai 26/8/2019 vừa rồi, nhân diễn đàn "Đảng viên trẻ tham gia đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng" do Ban Bí thư Trung ương Đoàn phối hợp với Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức, một Bí thư Đoàn từ Đăk Lăk đã không ngần ngại chia sẻ cái gọi là sáng kiến trong đấu tranh phòng chống diễn biến hòa bình trên mạng xã hội: tổ chức cho đoàn viên lập tài khoản ảo để thường xuyên đăng tải thông tin có lợi cho đảng và chính quyền, đồng thời report (báo cáo vi phạm) những bài viết, tài khoản mà họ cho là ‘phản động’. 

Ảnh của NguyenTrangNhung

Dalit – Tầng lớp đáy cùng trong chế độ đẳng cấp tại Ấn Độ

Hình: Người Dalit ở Ấn Độ (Nguồn: Nepal Times)

Vào ngày 17/1/2016, một nghiên cứu sinh tại Đại học Hyderabad bang Telangana, Ấn Độ đã treo cổ tự vẫn. Đó là Rohith Vernula, một Dalit, tức người đến từ tầng lớp thấp nhất trong chế độ đẳng cấp của đạo Hindu, sau Brahmin – tu sĩ, Kshatryia – nhà binh, Vaishya – nhà buôn, và Shudra – nông dân và thợ thuyền.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Năm mươi năm “Bác” ở trong tôi

Phần 1: Ngộ độc

Mỗi khi trên mạng internet hoặc trên các diễn đàn mạng, mỗi lần có một ý kiến nào đó tìm hiểu hoặc bàn luận về sự thật về Hồ Chí Minh thì lập tức xảy ra những cuộc tranh cãi kịch liệt.

Đà Nẵng: Bao giờ xây thêm công viên, thay vì phân lô bán nền?

Chính quyền Đà Nẵng vừa cho biết họ sẽ chuyển khu công nghiệp An Đồn - khu đất nằm ngay trung tâm quận Sơn Trà - thành một khu đô thị vì giá trị ‘cực lớn’ của khu đất [1]. 

Tuy nhiên, đây chưa hẳn đã là một quyết định hợp tình hợp lý. Thay vào đó, khu đất này nên được chọn làm công viên trung tâm cho quận Sơn Trà, vì những lẽ sau:

Có lẽ, chúng ta cần quỳ xuống

Trong cùng một thời điểm, tin tức về những đứa trẻ ở Việt Nam ập vào lòng nhân ái đang đau yếu của người Việt, không khác gì một cú knock-out chí mạng. Chúng ta - những người trưởng thành - đều lảo đảo theo những cách khác nhau.

Cuối tháng 8/2019, bé Đặng Thùy Trâm 10 tuổi, theo bà ngoại đi mò cua bắt ốc mưu sinh ở Vịnh Cam Ranh bị nước cuốn đi mà chết. Nhưng cùng với cháu, là 4 nhân mạng gia đình nghèo khó ấy cũng chết chìm theo trong buổi nhặt nhạnh cuối cùng đó. Báo Tuổi trẻ cho hay.

Ảnh của canhco

Ôi may quá, mình vẫn còn quốc tịch Việt Nam

Câu chuyện đòi bỏ quốc tịch Việt Nam của Anh Gấu Phạm đang làm nhiều người tham gia bàn luận. Không khí không ồn ào, gân cốt như bàn về một người nổi tiếng nào đó của Việt Nam khi bị scandal, nhưng không kém chiều sâu khi nhiều người phân tích hành động của Anh Gấu Phạm một cách bình tĩnh và sáng suốt cho thấy mạng xã hội vẫn là nơi công bình nhất trước một sự kiện, cho dù đôi lúc vẫn có hiện tượng tát nước theo mưa nhưng cuối cùng thì sự thật vẫn được người ta cố gắng phanh phui để tìm cho được câu hỏi do người khác đặt ra.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS