Sài Gòn - Hồn lìa khỏi xác

Đài RFA có bài "Sài Gòn đô thị không hồn" nêu ra thảm trạng bê tông hóa gần như cả thành phố Hồ Chí Minh với quy hoạch - kiến trúc phản khoa học, phi nghệ thuật và bỏ mất tính kế thừa từ lịch sử của Sài Gòn Xưa. Trọng tâm của bài xoay quanh vấn đề "cây xanh - công viên" đã bị nhà cầm quyền CSVN bỏ rơi trong quy hoạch và tàn phá gần như toàn bộ những gì của người Sài Gòn để lại.
 
Vùng đất nào đi chăng nữa, nó luôn gắn với con người. Do đó, khi gọi tên "hồn cốt" cho một thành phố, tức phải nói về "thân xác" của thành phố đó.
 
Ảnh của canhco

Phản biện

Ở Việt Nam hai chữ phản biện chừng như định hình cho một hoạt động chống lại chính phủ, bởi người dân từ nhiều năm qua nghe hai từ này là hình dung ngay đến những người tranh đấu chống lại thế lực đàn áp, sách nhiễu hay bóc lột người dân. Phản biện đối với đa số dân chúng là những người trí thức có đầy đủ lý lẽ để nêu ra cái xấu, cái ác mà người dân thường không đủ hoặc thiếu.

Ảnh của Gió Bấc

Hồi Ký Nguyễn Minh Nhị: Đã Đi Qua và vỡ mộng sau Bến Bờ Mong Ước

Những ngày tháng 4, guồng máy tuyên truyền đang vận hành hết công suất về thắng lợi của “cuộc kháng chiến chống Mỹ” và thành tựu “cách mạng”, ông Nguyễn Minh Nhị con Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, nguyên chủ tịch tỉnh An Giang hé lộ Hồi Ký “Đã Đi Qua”, sau gần 50 năm đến “Bến Bờ Mong Đợi” nhìn lại cuộc đời mình và đất nước với nỗi đau thất vọng và niềm tin tan vỡ.

"Chống đảng Cộng sản và nhà nước, chỉ có thể là tâm thần" (bài 2)

Dành tặng cho những người tranh đấu đang bị giam nhốt trong các trại tâm thần ở Việt Nam

Hầu như ai yêu văn chương, cũng đều biết đến nhà thơ người Nga, gốc Do Thái Joseph Brodsky. Đến Mỹ từ đầu thập niên 70, Brodsky trở thành một trong những biểu tượng hàng đầu về ngôn ngữ thi ca. Nhiều giải thưởng quốc tế trao cho ông để vinh danh, trong suốt một thời gian dài, cao quý nhất là Nobel Văn chương năm 1987.

Cưỡng bức "điều trị" tâm thần trong chế độ cộng sản (bài 1)

Dành tặng cho những người tranh đấu đang bị giam nhốt trong các trại tâm thần ở Việt Nam

Cuộc cách mạng ruộng đất rơi vào bế tắc

Trước đây chưa đầy mười năm, tôi dự đoán tại Việt Nam sẽ có một cuộc cách mạng nông điền, và tin rằng cuộc cách mạng này sẽ làm thay đổi cục diện chính trị quốc gia. Sau dự đoán của tôi vài năm, có những bước ngoặt về ruộng đất, từ gia đình anh Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng cho đến rất nhiều gia đình chính thức trở thành dân oan (một bước dẫn nhập cách mạng) ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng, công viên Lý Tự Trọng, Hà Nội. Nhưng rất tiếc, câu chuyện có vẻ như càng ngày càng đi vào bế tắc bởi hầu hết các dẫn nhập đều không có phương hướng và qui chuẩn đạo đức.

Diễn kịch cũng cần hợp lý và khoa học

Bốn mươi sáu năm qua, về hình thức tổ chức, bầu bán không có gì khác, mặc dù những kỳ đại hội sau này của ĐCSVN luôn cố gắng mới hơn, cố gắng dân chủ và minh bạch hơn nhưng người dân Việt Nam đều biết tất cả các cuộc bầu cử từ cấp cơ sở cho đến trung ương trong nội bộ Đảng là sự phân chia, dàn xếp các vị trí sao cho đảm bảo quyền lợi chính trị của các nhóm lợi ích trước tiên.

Những ngày này, Quốc hội khóa XIV  (nhiệm kỳ từ 2016 - 2021) đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) diễn ra vào ngày 23 tháng Năm năm 2021 .

Ảnh của nguyenhuuvinh

Bắt Nguyễn Thúy Hạnh: Khi nhà cầm quyền quyết không cho những điều tốt đẹp tồn tại

Nhận được tin Nguyễn Thúy Hạnh bị nhà cầm quyền bắt giam, tôi không bất ngờ.

Tôi đã từng chứng kiến nhiều những vụ bắt bớ tương tự với những người có tiếng nói độc lập, có tinh thần yêu nước và căm thù quân xâm lược, nặng lòng với Tổ Quốc và giang san. Rất nhiều trong số họ hiện đang mòn mỏi trong các nhà tù cộng sản và con số đó ngày càng đông đúc, ngày càng rộng khắp. Những người còn lại đều đang là tù nhân dự khuyết, nếu họ vẫn canh cánh bên lòng những nỗi lo lắng về việc xây dựng và bảo vệ đất nước, lãnh thổ.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS