Ảnh của nguyenhuuvinh

Còn Minh Trí hay đã Mất Trí?

Báo chí Việt Nam ngày 22/3/2021 đưa tin, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Lê Minh Trí đã gửi bản báo cáo tổng kết công tác trong nhiệm kỳ  2016 - 2020, khi ông ta làm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao tới Quốc hội Việt Nam.

Nội dung bản báo cáo của ông Viện Trưởng VKSNDTC được báo chí đưa lên, chúng ta thấy điều gì?

Một bản báo cáo tình trạng tội phạm ở Việt Nam?

Ảnh của canhco

ASEAN lập ra để làm gì?

Trên thế giới có rất nhiều tổ chức quy tụ nhiều nước với nhau nhằm thực hiện những ước định, mục tiêu hay quyền lợi nào đó. Liên Hiệp Quốc là tổ chức lớn nhất và uy tín nhất được thành lập nhằm tạo ra thế cân bằng giữa các quốc gia có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung. Liên Hiệp Quốc được thành lập vào giai đoạn cuối Thế chiến II, với mục đích ngăn chặn các cuộc xung đột quy mô toàn cầu trong tương lai.

Ảnh của canhco

Từ Ba Đình tới lăng Bà Lan

Việt Nam có rất nhiều lăng, đa số tập trung ở Huế. Triều đình nhà Nguyễn xây lăng và nhờ vậy ngày nay người dân mới có những thắng cảnh về lăng tẩm như thế để tham quan. Triều đình cộng sản cũng có lăng, đó là lăng Bác Hồ ở Ba Đình. Đây là lăng mộ có xác ướp và rất nổi tiếng tại Việt Nam. Nhiều người mỗi khi có ai quen ra Hà Nội thăm thú khi trờ về thường được hỏi “Có thăm lăng Bác chưa?”

Tại sao giá bất động sản vẫn tăng?

Báo Thanh Niên ra ngày 17 tháng Ba năm 2021 cho hay [1]: "...dù hầu hết các ngành kinh tế đều gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch nhưng giá bất động sản dường như vẫn "đứng ngoài vòng xoáy" khi liên tục tăng...".
 
Thị trường mua bán bất động sản đã chống lại quy luật cung - cầu của nền kinh tế thị trường.
 
Cho đến nay, nhân loại đúc kết chỉ có Kinh tế thị trường và Kinh tế phi thị trường. Chỉ có nền kinh tế do nhà cầm quyền CSVN tự đặt ra mang tên "Kinh tế thị trường định hướng XHCN" - vốn không có thật.
 
Ảnh của nguyenhuuvinh

TẠI SAO CÁI GÌ CŨNG XUYÊN TẠC?

Báo Nhân Dân ngày 16/3/2021 trong mục Chính trị có bài viết: “Cái gì cũng xuyên tạc là tại sao?”

Bài viết nêu vài ý kiến của một số người về những vấn đề họ đưa ra như vụ cháu bé rơi từ tầng 13 của ngôi nhà và được một tài xế cứu sống, việc xe Vinfast bị gãy bánh trước hoặc việc BBC đặt vấn đề về “Vì sao quân đội và công an được ưu tiên tiêm vacxin Covid-19”… để đặt câu hỏi: Cái gì cũng xuyên tạc là tại sao?

Đọc bài viết, chúng ta thấy điều gì?

Xuyên tạc? Ai xuyên tạc?

Ảnh của canhco

Miến Điện, cuộc cách mạng máu

Bất cứ cuộc cách mạng chính trị nào cũng đổ máu, nhưng cuộc chiến chống độc tài quân phiệt của Miến Điện có lẽ máu đổ nhiều hơn nơi khác khi cả thế giới gần như bất lực đứng nhìn quân đội, cảnh sát, lực lượng an ninh chìm nổi thẳng tay tàn sát người biểu tình bằng mọi phương tiện chiến tranh. Tính cho tới nay sau hơn một tháng rưỡi đảo chánh, quân đội Miến Điện đã hạ sát 70 người, trong đó nhiều nhất là giới trẻ.

Từ chiến trường Đông Bắc tới Gạc Ma, Tri Tôn và…

Không phải tự dưng, hoàn toàn không phải vậy, đó là căn cớ máu xương để người ta phải thốt lên rằng “một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, hai mươi năm nội chiến…”. Câu này không phải cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mới viết thành ca từ, mà ông bà ta đã nói lâu, rất lâu rồi. Dường như người ta bỏ lơ một ngàn năm kia!

Ảnh của nguyenvubinh

Con đường dân chủ Myanma: quá gian truân và đầy thử thách

Myanmar còn gọi là Miến Điện. Tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á. Myanmar có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biển giáp với vịnh Bengal và biển Andaman. Theo số liệu nhân khẩu của Liên Hợp Quốc, Myanmar có khoảng 55,5 triệu cư dân. Myanmar có diện tích 676.577 km². Thủ đô của quốc gia này là Naypyidaw còn thành phố lớn nhất là Yangon.

Sự kiện Gạc Ma 14-3-1988: nhìn từ thế giới bên ngoài

Kể từ cuộc chiến tranh Trung-Việt, chưa có một cuộc chiến tranh nào giữa các quốc gia trong toàn bộ Đông Á, một khu vực chiếm 1/3 nhân loại, và vốn đã từng bị tàn phá bởi một số cuộc chiến tranh tồi tệ nhất.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS