Ảnh của Gió Bấc

Chống tham nhũng "nhân văn, tình lý": liệu Phạm Minh Chính có thoát khỏi vòng vây?

Năm 2022, Tổng Trọng bất ngờ đưa ra khái niệm chống tham nhũng “nhân văn, tình lý”; kết quả là Quốc Hội và Trung Ương Đảng họp bất thường hai lần để phế truất hai Phó Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước. Tháng 5 này, trước kỳ họp Ban Chấp Hành Trung ương giữa nhiệm kỳ và kỳ họp Quốc Hội lần thứ VII, Tổng Trong lại hai lần nhắc đến khái niệm chống tham nhũng “nhân văn, tình lý”. Nhiều chỉ dấu cho thấy tầm ngắm “nhân văn” đang hướng vào Phạm Minh Chính.

Lịch sử không phải là "Dấu Chấm Hết" (phần 3).

Đài RFA có bài "Tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục "quậy" vùng kinh tế đặc quyền Việt Nam" vào hôm 15 tháng Năm năm 2023. Trong bài cho biết [1]: Nơi mà Tàu Cộng "quậy" thuộc phạm vi bãi Tư Chính thuộc quần đảo Trường Sa.

Đặng Đình Bách sắp vào cuộc "tuyệt thực đến chết", đề đòi công lý

Đặng Đình Bách là một cái tên mới trong danh sách những người tranh đấu cho môi trường và sự phát triển của Việt Nam và thế giới mới. Cùng với những người bạn như Ngụy Thị Khanh, Bạch Hùng Dương và Mai Phan Lợi, Bách hình thành những tổ chức xã hội dân sự, hoạt động với sự yểm trợ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế để xây dựng một đất nước không ô nhiễm, kiến tạo các hành lang pháp lý cho việc phát triển xã hội và con người Việt Nam.

Hệ thống đánh hội đồng một phụ nữ? Cuộc chơi sẽ về đâu?

Vụ việc của cô Hiệu trưởng Lê Thị Dung ở Nghệ An, đến nay, có thể nói rằng hiệu ứng dây chuyền của nó đã đến độ không thể dừng lại được, bởi ngọn hỏa hoạn đã chính thức thiêu rụi căn nhà niềm tin vào lẽ phải, cũng như sự tử tế còn sót lại trong hệ thống xã hội chủ nghĩa này. Hay nói khác đi, sự cố chấp, lấp liếm và gắng gượng lấy tay che khuất mặt trời của giới quan lại địa phương ở đây đã đẩy tình huống, sự vụ đến chỗ tiến thoái lưỡng nan…

"Hòa giải và hòa hợp dân tộc" đã có trong Hiệp định Paris 1973 (phần 2)

Như đã trình bày [1] trong phần 1, khái niệm "Hòa giải - hòa hợp dân tộc" đã có từ 50 năm về trước, khi bốn bên: Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) - Hoa Kỳ - Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) - Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) cùng đặt bút ký kết vào ngày 27 tháng Giêng năm 1973, Hiệp định với tên gọi chính thức "Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam".
 

Mâu thuẫn và nghịch lý

Suốt gần nửa thế kỉ, xét trên diện rộng, sau khi hai miền Nam - Bắc thống nhất, thì hình như, càng về sau, sự mâu thuẫn và nghịch lý càng lớn trong hệ thống Cộng sản xã hội chủ nghĩa. Và sự mâu thuẫn, nghịch lý này sẽ là đại họa, không thể nói khác đi được. Mâu thuẫn giữa đảng cầm quyền và nhân dân, nghịch lý giữa hệ thống công bộc và chóp bu lãnh đạo.

"Hòa giải và hòa hợp dân tộc" đã có trong Hiệp định Paris 1973

Năm nay, các trang báo trong nước tiếp tục khơi gợi lại khái niệm "hòa giải - hòa hợp dân tộc". Đây là một khái niệm nằm tại điều 11 Chương 4 trong Hiệp Định Paris 1973. Nguyên văn như sau:

Điều 11

Ngay sau khi ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:

- Thực hiện hoà giải và hoà hợp dân tộc, xoá bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đã hợp tác với bên này hoặc bên kia;

Ảnh của nguyenhuuvinh

TRƯỚC HẾT CẦN HÒA GIẢI VỚI CHÍNH MÌNH

Kỷ niệm lần thứ 48 biến cố 30.04.1975

Ngựa quen đường cũ

Ngày hôm nay, báo chí đồng loạt tung hô màn bắn pháo hoa được mô tả là rực rỡ, mãn nhãn tại Hà Nội và Tp HCM để mừng “lần thứ 48 Chiến thắng 30/04”.

Như vậy, sự kiện 30/04 đã đi qua được 48 năm.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS