Ảnh của songchi

Chế độ độc tài kìm hãm, bóp chết tài năng

Song Chi.

Chỉ riêng trong thế kỷ XX, văn học nghệ thuật Việt Nam đã có hai giai đoạn phát triển rực rỡ, trăm hoa đua nở với nhiều sự cách tân, đổi mới: đó là giai đoạn 1930-1945 trên cả nước và giai đoạn 1954-1975 ở miền Nam, dưới chính thể VNCH.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Kiều, Quan Tổng đốc xưa và quan Thượng thư ngày nay

Trong đời sống xã hội Việt Nam xưa nay, phàm khi đã giữ trọng trách trong xã hội, dù bằng cách nào, thì khi đã ngồi trên ghế quyền lực, con người vẫn cẩn trọng trước những hành động của mình.

Trong bất cứ chế độ nào, dù là “thời phong kiến thối nát”, dù là “bọn đế quốc, tư bản sài lang”… thì quan chức vẫn giữ sĩ diện của con người, của quan chức.

Vài nhân vật trong Truyện Kiều

Ảnh của nguyenvandai

Phạm Nhật Vượng và Vinfast nên chấm dứt “mộng du” ở thị trường Mỹ?

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng cùng Vinfast luôn thu hút được sự chú ý, quan tâm của người Việt ở trong và ngoài nước bởi rất nhiều lý do khác nhau.

Thứ nhất, đối với những cổ đông của Vinfast, mỗi biến động trong sản xuất, kinh doanh của Vinfast ảnh hưởng tới cổ phần, cổ tức của họ.

Thứ hai, việc kinh doanh thua lỗ của Vinfast không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới các cổ đông, mà còn ảnh hưởng tới người dân và đất nước. Tại sao như vậy?

Miền Nam trước 1975 có là “phồn vinh giả tạo”?

Sau năm 1975, một trong những cách mô tả của báo chí nhà nước mới về sự thịnh vượng của miền Nam là một xã hội "phồn vinh giả tạo". Cách dẫn giải của cụm từ này, đơn giản là do đô-la của đế quốc Mỹ đồ vào, sự ăn xài phủ phê có tính giai đoạn, quan chức tham nhũng giàu có, bọn tư bản mua bán lũng đoạn... nên xã hội miền Nam Việt Nam có vẻ đầy sức sống nhưng trong lòng của xã hội là sự nghèo kém và lạc hậu vì bị áp bức, bóc lột.

Ảnh của nguyenvandai

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “đốt lò” chống tham nhũng hay đốt cả nền kinh tế xã hội?

Những con số thống kê về nền kinh tế xã hội của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2023 thật đáng lo ngại.

Tổng cục Hải quan vừa đưa ra con số thông kê về xuất nhập khẩu của Việt Nam như sau:

Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/5/2023 đạt 230,59 tỷ USD, giảm 15,4%, tương ứng giảm 42,1 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2022.

Ảnh của Gió Bấc

Thầy Cải ở xứ Đông Lào. “Mời” ra lúc cải, cho vào lúc nghe!

Luật sư hay nói theo dân gian là Thầy Cải là định chế bảo đảm quyền được bào chữa của bị can, bị cáo. Để đảm bảo sự công bằng, minh bạch của hoạt động tư pháp, luật sư phải được tham gia ngay giai đoạn đầu tiên và đồng hành với các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử trong suốt quá trình tố tụng. Tuy nhiên ở xứ Đông Lào thì sau nhiều năm cải cách luật sư vẫn luôn gặp khó và chỉ gặp mặt thân chủ khi đã có kết luận điều tra, thậm chí có vụ chỉ gặp, tiếp cận hồ sơ một thời gian ngắn trước khi xét xử.

Ảnh của DongPhungViet

“Nhóm lợi ích” lớn nhất và nguy hiểm nhất

Đề nghị của ông Nguyễn Thiện Nhân: Trao 130.000 tỉ đồng lẽ ra phải dùng vào các dự án đầu tư công cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để EVN... cắt lỗ (1) - khiến công chúng nổi giận nhưng đó không chỉ là chuyện để… giận. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội như hiện nay, loại đề nghị này của một cá nhân đại diện cho nguyện vọng, ý chí toàn dân bộc lộ một vấn đề khác, đáng bận tâm hơn: Đại biểu Quốc hội thản nhiên phô bày nỗ lực vận động cho lợi ích “của EVN, do EVN, vì EVN” còn dân sinh thế nào thì thuộc loại chuyện “sống chết mặc bay”!

Trí tuệ Việt, sao cứ phải xa nhà mới có thể bay cao?

Nếu tính cả tác giả Dương Thu Hương, diễn viên Quan Kế Huy, thì mùa hè 2023 có vẻ như là giai đoạn thật sự là bội thu, mang lại sự hãnh diện của người Việt Nam, qua những giải thưởng nghệ thuật quốc tế. Ngày 27 Tháng Năm, tất cả cả tin tức trên báo chí và hãng tin lớn của thế giới đều xướng tên hai người Việt Nam đoạt giải tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 76.  Đạo diễn Pháp gốc Việt Trần Anh Hùng đoạt giải đạo diễn xuất sắc nhất, và đạo diễn Phạm Thiên Ân đến từ Việt Nam được tặng giải Ống kính vàng dành cho phim đầu tay hay nhất.

Học thêm, học hè, đầu mối của tham nhũng và tội ác

Bắt đầu ba tháng hè, thời tiết nắng ngóng, thế nhưng hỉ hè chưa kịp ráo mực thì học sinh lại chuẩn bị học hè, học hết gần ba tháng hè, nghỉ vài ngày lại vào niên khóa mới, lại học thêm. Nói đến sự học ở xứ này chỉ có thể tóm tắt trong mấy chữ “đầu tắt mặt tối”. Học quần quật, học cay đắng, học ù lì, học mệt phờ, cắn răng mà học, gồng lưng mà học… Cái sự học lấy mất tuổi thơ, lấy mất tuổi trẻ và cuối cùng là lấy luôn mọi thứ cần thiết để trang bị cho cuộc đời, cho cả khi tuổi già, đó là nhân cách, lương tri và lòng tự trọng.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Cứ lần theo bước đoạn trường mà đi

Những cuốn sách gây hại cho chủ

Trong lịch sử các danh nhân thế giới, hiếm có lãnh đạo nước nào để lại nhiều dị nghị, lắm nghi ngờ và điều tiếng về sự mập mờ, không minh bạch như lãnh đạo Việt Nam thời cộng sản.

Những vấn đề mà người lãnh đạo cộng sản Việt Nam bị cho là mập mờ, là đánh lận con đen, là giấu diếm, là thiếu sự đàng hoàng thì vô khối. Từ lý lịch không rõ ràng, xuất thân không minh bạch, hành tung đáng ngờ, tuổi tác thì gian lận, học lực thì khai khống… cho đến những sản phẩm, tác phẩm của họ thì vay mượn, đạo văn, lấp liếm… đủ bệnh.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS