Lời hăm dọa trong đầu năm học mới

Tháng Chín, mùa nhập học ở Việt Nam. Nhiều tờ báo ở Việt Nam - vẫn trung thành với đường lối sợi chỉ đỏ xuyên suốt - lại mở chiến dịch tấn công phương Tây với chủ đề mập mờ là trẻ em ở các nước đó, luôn khốn khổ vì tiền ăn học. Cách trình bày thì khang khác, nhưng nội dung chung vẫn một giọng.

Ảnh của nguyenhuuvinh

CỨ TƯỞNG CÓ KHÁ HƠN

Lại vẫn “Còn đảng, còn mình”

Mới đây, khi vào Tp Hồ Chí Minh để trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân lần thứ 2 cho Công An ở đây, Tổng bí thư đảng kiêm chủ tịch nước Tô Lâm đã phát biểu một bài dài.

Vẫn như thường lệ, vẫn là những lời lẽ ba hoa bốc phét về thành tích, về nhiệm vụ, về những thứ mà chỉ tồn tại trên giấy tờ của nhà nước về ngành công an mà thiếu đi thực tế là những gì mà người dân đang chịu đựng, đang suy nghĩ, đang mong muốn ở ngành công an, khi mà cứ nghe nói đến Công an là người dân không giấu nỗi sợ hãi của mình.

Ảnh của Gió Bấc

Đại học Fulbright, cờ vàng: Ai rải đinh trên đường Tô Lâm sang Mỹ?

 

 

 

Gần đây, “cộng đồng mạng” bùng lên hai cuộc chiến chụp mũ đại học Fulbright và phong sát, truy sát các nghệ sĩ từng dính vào khung hình hát có cờ vàng dù cờ vàng.

Ảnh của nguyenhuuvinh

CỜ VÀNG: NỖI ÁM ẢNH VÀ SỰ NHỎ NHEN

Nỗi ám ảnh không nguôi

Có lẽ, sau cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào 30/4/175, mối quan hệ giữa người Việt Nam không cộng sản và người Cộng sản Việt Nam bị chi phối và ảnh hưởng nhiều nhất, ngăn trở lớn nhất đến cái gọi là “Hòa giải, hòa hợp dân tộc” mà người Cộng sản luôn hò hét, đó là lá cờ. Trực tiếp ở đây là giữa lá cờ vàng với ba sọc đỏ mà chế độ Việt Nam Cộng hòa lấy làm quốc kỳ và lá cờ đỏ sao vàng mà chế độ Cộng sản miền Bắc đã dùng cho đến nay.

Dưới bóng cờ

Người ta dạy rằng lá cờ là đại diện cho hình ảnh tổ quốc, và mỗi con người có một tổ quốc thiêng liêng của mình, có một bóng cờ, có một màu da, có một giọng nói và có một lý tưởng để tôn thờ. Và, sự tôn thờ lý tưởng dưới bóng cờ của mỗi người là quyền bất khả xâm phạm, quyền tự do và là quyền độc lập tối thượng. Điều đó cũng giống như tình yêu, bạn có quyền tôn thờ một hình ảnh, một tình yêu trong cuộc đời và điều ấy không liên quan đến hôn nhân cũng như điều ấy không liên quan đến việc sau này bạn yêu ai, làm gì. Bởi đó là tự do cá nhân, là văn minh và văn hóa.

Càng đấu tố, càng thấy sức sống mãnh liệt của lá cờ Vàng

Dấu hiệu của cuộc đấu tố cờ vàng của chế độ VNCH vẫn chưa hạ nhiệt, và nhiều người nhận định rằng chiến dịch vạch lằn ranh thù địch với một chế độ không còn tồn tại của Hà Nội sẽ còn kéo dài, ít nhất là cho hết đợt ăn mừng cuộc cưỡng chiếm miền Nam vào 1975.

Cũng có tin nói, cách tổ chức để tạo scandal về cờ vàng với các ca sĩ, chỉ là một cách mượn cớ để dằn mặt nhau giữa phe Công an và phe Quân đội, mà vốn lúc này sự lấn lướt của cánh Tô Lâm đang làm bên quân đội rát mặt.

Ảnh của Gió Bấc

Chủ tịch nước Lương Cường: “Bao giờ cho đến tháng mười”?

 

Ngày 26-8, Quốc hội công bố, Trung ương sẽ quyết định bầu Chủ tịch nước trong kỳ họp tháng 10 sắp tới. Dư luận trong ngoài nước đồn đoán, Đại tướng Lương Cường sẽ đảm nhận chức danh này. Xét về tiêu chuẩn, ông Lương Cường là Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư. Xét về tiền lệ, từng có Đại tướng Lê Đức Anh, Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang, Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước.

Ảnh của Gió Bấc

Liệu “tân chính phủ” có thể “đồng cam cộng khổ”?

 

 

Ngay trong ngày Quốc Hội bổ nhiệm ba phó Thủ tướng và hai Bộ trưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã họp chính phủ chúc mừng các thành viên mới. Điều kỳ lạ là ông Thủ tướng hiên ngang dũng cảm nổi tiếng với câu nói ngang tàng “mẹ nó, song phẳng sợ gì!” lại có lời kêu gọi các thành viên mới vừa được Quốc hội phê chuẩn, bổ nhiệm 'đồng cam cộng khổ' cùng với tập thể Chính phủ. (1)

Nhắm mắt bán nhân cách cho chợ đời

Làn sóng đấu tố điên cuồng của các thành phần cuồng Cộng được được nuôi dưỡng trong Việt Nam, đang dẫn đến những tình huống kịch tính mới: Các ca sĩ nào xuất ngoại và hát dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ, hay trong các chương trình bị coi là “nhạy cảm chính trị” với Hà Nội, đang bị các cuồng Cộng viên lùng sục hình ảnh trên mạng lưới để phô bày, và tấn công là “phản quốc”, hay chỉ trích vì có ý ủng hộ bọn “phản động”.

Ảnh của nguyenhuuvinh

20 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 36: THẤT BẠI

Hàng năm, nhà cầm quyền Việt Nam tổ chức những cuộc hội họp cho những người Việt ở nước ngoài gọi là “Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới”. Những cuộc hội họp này, dù được mang nhiều tên khác nhau như “Hội nghị diên hồng” hay Hội nghị Kiều bào… thì cũng là để chỉ cuộc họp hội hàng năm do nhà nước tổ chức với những thành phần được nhà nước định nghĩa là Việt Kiều.

20 năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TW

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS