Ảnh của nguyenvandai

Tại sao Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không để quốc hội lấy phiếu tín nhiệm?

Trước tiên chúng ta xem sự khác biệt trong việc lấy phiếu tín nhiệm ở chế độ tự do dân chủ đa Đảng và chế độ độc tài, độc đảng CSVN.

Ở các nước tự do dân chủ đa Đảng, việc lấy phiếu tín nhiệm với người đứng đầu chính phủ và các thành viên chính phủ sẽ dẫn đến:

Nếu người đứng đầu chính phủ và các thành viên chính phủ đạt trên 50% phiếu tín nhiệm thì được coi là chính phủ đã vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Chính phủ tiếp tục tồn tại hết nhiệm kỳ.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Một cuộc họp với hai câu nói “nổi tiếng” của Nguyễn Phú Trọng

Những vở diễn nhàm chán

Cái gọi là “Tiếp xúc cử tri” là một quy định của hệ thống chính trị Cộng sản. Từ rất lâu, việc này đã được biến thành một màn diễn hết sức ngớ ngẩn, hình thức, nhố nhăng và vô dụng. Tuy nhiên, điều ai cũng hiểu là nó chỉ là hình thức, tốn kém nhưng vô dụng mà chẳng có ai dám mở miệng mà nói rằng: “Thôi, dẹp đi ba cái trò vớ vẩn lừa đảo ấy”.

Ảnh của Gió Bấc

Khởi tố bắt giam người mẫu Ngọc Trinh: bất thường bí ẩn!

Thường ngày, Ngọc Trinh vốn nổi tiếng với nghề nghiệp phô trương hình thể, lối sống và cách nói bổ bả gây scandal sốc hàng. Ngọc Trinh là mỏ đề tài câu view của báo chí, truyền thông giải trí. Khi bị khởi tố bắt giam vì cái tội lãng nhách, Ngọc Trinh lại càng nổi tiếng khi được các cơ quan truyền thông chính chủ đầy quyền lực của đảng từ báo Nhân Dân, báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cổng Thông Tin Chính Phủ, website Thành Ủy TP.HCM …. đăng tin bình luận nghiêm chỉnh không thua chuyện Nguyễn Phú Trọng tiếp kiến Tập Cận Bình. Có nhiều bất thường bí ẩn trong vụ án này!

Ảnh của DongPhungViet

Trắng, đen và phải... ngoan

Hôm nay (24/10/2023) một “lãnh đạo” của Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (VHTTDL) bác bỏ thông tin bộ này đang xem xét đưa người mẫu Ngọc Trinh vào “danh sách đen(1).

Trước đó hai ngày (22/10/2023), Chánh Văn phòng Bộ VHTTDL loan báo “sẽ đề nghị xem xét có đưa Ngọc Trinh vào ‘danh sách đen’ hay không (2).

Về chuyện "lưỡng" và "chôm"

Trong ngôn ngữ bình dân của miền Nam, hay còn gọi là tiếng lóng của nhiều thập niên trước - lưỡng và chôm - thường được biết đến với cách định nghĩa khác khác nhau. 

“Chôm” là một hành động trộm cắp, một cách qua mặt và lấy đi trong một bối cảnh nào đó có tính thủ thuật. Còn “lưỡng”, được mô tả như một hành động gian trá trộm cắp, nhưng có tính toán và thủ đoạn. Và thậm chí là có vẻ “điếm đàng” trong đó.

Bao nhiêu tiền cho đủ chấn hưng văn hóa?

Chuyện này không phải mới mẻ gì nữa, nhưng đến nước này, thì không thể hành xử như kiểu trâu bò ngồi im nhìn cọp beo ca hát được nữa rồi. Số tiền vài trăm ngàn tỉ đồng để chấn hưng văn hóa theo đề nghị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất là một số tiền quá lớn và quá nguy cơ. Nếu không muốn nói đây là số tiền mua thêm vi trùng vào cơ thể văn hóa Việt Nam vốn đã rệu rã.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Khóc Tố Như, hay Tố Như khóc

Chủ tịch dự ra mắt sách?

Mấy hôm trước, thấy trên mạng ồn ào về vụ Võ Văn Thưởng đến dự phát hành cuốn sách "Còn có ai người khóc Tố Như" của một người gọi là "Nhà văn Võ Bá Cường". Nhà văn này mời được Chủ tịch nước đến dự giới thiệu cuốn sách có vẻ được vinh dự lắm, ồn ào báo chí và làm nổi sóng mạng xã hội. Nổi sóng không phải vì tác phẩm, hay vì điều gì có giá trị, mà chỉ vì được Võ Văn Thưởng ghé đến tham dự.

Ảnh của songchi

Câu chuyện của 3 thương phế binh VNCH.

Song Chi.

Câu chuyện của ông Lê Thái Thuận, lính bộ binh:

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS