Thiên tai trong mắt dân và quan

Miền Trung và miền Bắc Việt Nam là hai miền kinh niên thiên tai, theo định kỳ, hằng năm lại có thiên tai. Gần đây, miền Nam cũng bắt đầu chạm với thiên tai và nhân họa, đồng bằng Sông Cửu Long nhiễm hạn mặn và quả này nặng khó đỡ với người nông dân miệt sông nước vốn hiền hòa và trù phú này. Lẽ hiển nhiên, khi thiên tai, nhân họa kéo đến, con người nói chung ngán ngẫm, lo lắng, bất an và tuyệt vọng. Thế nhưng, có một bộ phận lại mong thiên tai đến, năm nào không có thiên tai, năm đó họ ăn không ngon, ngủ không yên. Cái khác giữa nhân dân và quan chức thời bây giờ là vậy. Vì sao?

Ảnh của canhco

Những bình phong che tội ác

Vụ án 29 người dân Đồng Tâm tuy đã kết thúc nhưng hậu chấn của nó vẫn còn làm người dân tiếp tục bất tín với hệ thống tòa án của Việt Nam. Mạng xã hội vẫn tiếp tục đưa những bình luận về bản án sau khi EU và các tổ chức nhân quyền thế giới chính thức chống lại hành vi xét xử thiếu công bằng của vụ án đã tiếp sức cho nỗ lực muốn tố cáo vụ án trước cộng đồng quốc tế của nhiều tồ chức trong cũng như ngoài nước.

Ảnh của nguyenvubinh

Đi đến cùng con đường tội ác và những hệ quả của vụ Đồng Tâm

     Vụ án Đồng Tâm đã khép lại phiên tòa sơ thẩm với với hai án tử hình dành cho hai con trai cụ Lê Đình Kình, một án chung thân cho cháu nội của Cụ, anh Lê Đình Doanh cùng một số người dân với mức án thấp hơn. Toàn bộ những diễn biến từ khi sự việc bắt đầu đến khi kết thúc phiên sơ thẩm đã phơi bày tất cả bản chất của đảng, của nhà cầm quyền Việt Nam trước dư luận trong và ngoài nước.

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Kỳ Thị Giáo Dục

Education is a liberating force, and in our age it is also a democratizing force, cutting across the barriers of caste and class, smoothing out inequalities imposed by birth and other circumstances.(Giáo dục giải phóng con người, nhưng trong thời đại chúng ta giáo dục còn dân chủ hóa xã hội, nó làm sụp mọi hàng rào giai tầng, đẳng cấp và san bằng các bất bình đẳng do nguồn gốc hay định kiến gây ra).

  Indira Gandhi

Ảnh của nguyenhuuvinh

TỘI ÁC HIỆN HÌNH ĐẰNG SAU NHỮNG LỜI NHẬN TỘI

Một vụ khủng bố có tổ chức

Vụ án Đồng Tâm đã làm sôi sục dư luận xã hội kể từ khi nhà cầm quyền Cộng sản tổ chức cuộc thảm sát đêm 9/1/2020 bằng hàng ngàn công an với đầy đủ thiết bị, chó nghiệp vụ tấn công vào làng lúc 3 giờ sáng.

Hậu vụ án Đồng Tâm

Vụ án Đồng Tâm đã kết thúc phiên sơ thẩm vào ngày 14 tháng Chín năm 2020, bằng hai án tử hình đối với ông Lê Đình Công và ông Lê Đình Chức cùng một án chung thân đối với ông Lê Đình Doanh. Ngoài ba người này, nhiều án tù cao, bị áp lên 26 người còn lại.
 
Dư luận trong nước, ngay sau đó lên án mãnh liệt với khái niệm "tru di tam tộc" dành cho đại gia đình ông Lê Đình Kình - người đảng viên gần 60 năm tuổi đảng và chưa hề bị bất kỳ kỷ luật nào về mặt đảng cũng như chưa một lần phạm pháp - bị bắn chết vào rạng sáng ngày 9 tháng Giêng năm 2020.
 

Án Đồng Tâm đang làm "tươi mới" lịch sử

Ngày Hà Nội tuyên án 29 người dân Đồng Tâm cũng là dịp muôn vàn những cảm giác lẫn lộn ập về trong tâm cảm của người Việt Nam.

Ảnh của canhco

Họ có man rợ không?

Theo tự điển Việt Nam thì “man rợ” (barbarian ) là tình trạng chưa có văn minh, đời sống con người có nhiều mặt gần với đời sống thú vật. Để tìm kiếm sự sống còn con người chỉ biết giết nhau để sống sót từ đó hình thành tính cách tàn ác, dã man đến cực độ không còn tính người.

Ảnh của Gió Bấc

Tiền đại hội 13: Tô Lâm thâu tóm và phô trương quyền lực

 

Tuyên bố xóa hộ khẩu trong năm tới, đồi thẻ căn cước mới, giành quyền sát hạch và cấp phép lái xe, thống nhất quản lý các lực lượng bán vũ trang cơ sở, trách nhiệm quản lý an ninh khu vực biên giới… quyền lưc của Công An đang lấn át các lĩnh vực dân sư, hành chính và ngay cả quân sư. Qua phiên tòa Đồng Tâm, cơ quan Kiểm Sát, Tòa Án lai trở thành công cụ che chắn và tiếp tay cho tội ác thảm sát, bức hại dân lành của công an.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS