Vắc xin Nano Covax: ‘Có vì thương mại mà xem nhẹ an toàn?’

Công ty Nanogen kiến nghị thủ tướng cấp phép khẩn cấp vắc xin Nano Covax, được các chuyên gia y tế nhận định là ‘nóng vội’ vì chưa có đầy đủ dữ liệu khoa học đánh giá, trong khi đại diện của công ty này cho biết đang gặp nhiều khó khăn với cơ chế xin-cho trong quy trình thử nghiệm. Vậy thực hư câu chuyện này ra sao?

Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vắc xin phòng COVID-19 trước khi đưa vào sử dụng khẩn cấp bắt buộc phải thử nghiệm lâm sàng trên người với 3 giai đoạn theo nguyên tắc đảm bảo 3 yếu tố: An toàn, sinh miễn dịch và quan trọng nhất là hiệu quả bảo vệ.

Ảnh của nguyenhuuvinh

“TIỀN” - “LỆ” XIN – CHO TRONG PHÁP QUYỀN XHCN

Một vụ án tham nhũng không lớn, nhưng đã gây sự chú ý của dư luận nhiều tháng ngày qua tại CDC Hà Nội, cơ quan phòng chống bệnh tật Hà Nội.

Tại vụ án này, Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc CDC Hà Nội đã cùng một số người nâng khống thiết bị y tế xét nghiệm covid-19 lên hàng tỷ đồng để bỏ túi. Số tiền được Tòa cho là “thất thoát” là khoảng hơn 5,4 tỷ đồng.

Ảnh của Gió Bấc

Cách ly kiểu giết lầm hơn bỏ sót

 

 

Cách ly, giản cách xã hội là biện pháp ngăn chặn, chống lây lan dịch bệnh nhưng cách truy vết lùa đi cách ly tập trung theo kiểu thà giết lầm hơn bỏ sót nên thành nỗi ám ảnh của người dân. Không chỉ là F1, F0, cả người chỉ đi vào vùng dịch cũng bị cách ly. Đau xót nhất là cả trẻ em cũng bị đưa vào trại cách ly. Khu cách ly trở thành ổ lây lan dịch nhiều nhất, nhiều người bi nhiểm nhất

 

 

 

 

 

Khi đất nước thành đứa bé béo phì

Sau nhiều biến cố, kể từ những năm sau 1975 đến nay, dường như Việt Nam có phát triển, thậm chí có phì đại về mặt tiền bạc, ở đây tôi không muốn nói đến nợ quốc gia hay các khoản tham nhũng hoặc những gian dối trong xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như quản lý kinh tế vĩ mô… Mà tôi muốn nói đến một sự thật khác: Việt Nam có phát triển về kinh tế, con người trở nên rủng rẻng tiền bạc, trừ một bộ phận không nhỏ đồng bào miền núi, thiểu số, vùng quê hẻo lánh còn nghèo khổ ra, số còn lại là phát triển, thậm chí rất phát triển về kinh tế.

Ảnh của Gió Bấc

Mục tiêu kép: Vừa xin gạo cứu đói, vừa đòi làm trùm lúa gạo quốc tế?

Đó không phải chuyện khôi hài, giả tưởng mà là nội dung trọng tâm cuộc điện đàm giữa Thủ Tướng Phạm Minh Chính và Tổng Giám Đốc tổ chức Y Tế thế giới WHO ngày 24-6 vừa qua, được báo chí nhà nước Việt Nam loan truyền rầm rộ. Một hiện tượng không lành mạnh báo động nguy cô chống dịch bất thành

Thông điệp mới mẻ của Tân Thủ Tướng Phạm Minh Chính làm nức lòng người đân Việt là sẽ tấn công dịch Covid 19 đồng thời với các viển pháp phòng thủ là giản cách xã hội trước đây.

Xin ưu tiên vacxin, làm trung tâm sản xuất

Ảnh của nguyenhuuvinh

ĐẠI DỊCH LÀM LỘ BÍ MẬT QUỐC GIA

Theo số liệu mà Bộ Y tế công bố, thì số người bị nhiễm Covid-19 tại Việt Nam đã vượt con số 15.000 người. Các địa phương vị Covid-19 ghé thăm, đã đến 43 tỉnh thành khác nhau.

Như vậy, đợt bùng phát dịch lần thứ tư tại Việt Nam chưa có hy vọng sẽ dập tắt được một sớm, một chiều, trái lại, dịch có nguy cơ lan rộng khắp mọi vùng miền của cả nước.

Tại TpHCM, địa điểm bị phong tỏa, bao vây vì dịch đã đến con số nửa ngàn điểm khác nhau.

Ý nghĩa thật sự của 500.000 liều vaccine Trung Quốc đưa vào Việt Nam

Lời chỉ trích từ Đại sứ quán Trung Cộng tại Việt Nam, hé mở cho thấy, việc Bắc Kinh gửi đến số lượng 500.000 liều sinopharm để chủng ngừa covid-19, mục đích lớn nhất là tuyệt đối dành riêng cho người Trung Quốc đang sống và làm việc tại Việt Nam, và đặc biệt là những người Trung Quốc sống gần các đường biên giới Trung-Việt.

Khảo sát nhân quyền đánh giá Việt Nam ‘tệ hơn mức trung bình’

Biểu đồ đánh giá ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với việc thực hiện nhân quyền tại Việt Nam.(Nguồn HRMI)

Một cuộc khảo sát ở 39 quốc gia về ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với nhân quyền công bố hôm 24/6/2021, đánh giá việc thực hiện nhân quyền ở Việt Nam ‘tệ hơn mức trung bình’.

Ảnh của nguyenvandai

Chưa thấy 5 triệu đảng viên đóng góp cho Quỹ vắc-xin ngừa COVID-19

Gần một năm rưỡi qua, do đại dịch Covid 19 khắp toàn cầu và tại Việt Nam, đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của Việt Nam.


Hầu hết các doanh nghiệp và người dân đều gặp khó khăn, nhưng họ không nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ, bởi bản thân chính phủ Việt Nam cũng không thu được thuế, nguồn ngân sách cạn kiệt.

Ba đợt bùng phát dịch Covid 19 đầu, Việt Nam có ít người mắc vì chủng virus lúc đó do độc tính lây lan không mạnh. Bởi vậy, chính phủ Việt Nam nhanh chóng kiểm soát được dịch bệnh.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS