Chống Covid-19, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, kết cục rồi sẽ ra sao?

Cho đến lúc này, có thế nói rằng tình hình chống dịch Covid-19 tại Việt Nam có vẻ rối như canh hẹ. Và câu chuyện rối rắm này lại bắt đầu từ cái mốc 30 tháng 4, 1 tháng 5 rồi sau đó là bầu cử. Sau cuộc bầu cử trên cả nước, tình hình trởi nên xấu đi vì dịch tràn lan ở các thành phố lớn, chết chóc, thiếu thốn do cách ly, giãn cách và nhân dân bắt đầu kêu than, nhà nước mạnh tay hơn khi đưa quân đội vào cuộc. Thế nhưng mọi chuyện gần như bế tắt, bởi bệnh dịch vẫn tiếp tục lây lan và chính phủ bắt đầu nhận thấy sự bất lực của mình, làm theo kiểu sai đâu sửa đó bằng thứ khẩu hiệu “quyết tâm”.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Sống chung với dịch hay sống chung với virus Covid-19?

Chủ trì cuộc họp ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 với hơn 1000 xã, phường, thị trấn tại 20 địa phương vào sáng 29/8 vừa qua, thủ tướng Phạm Minh Chính đã có một phát biểu đáng lưu ý: 

"Chúng ta đặt mục tiêu kiềm chế, kiểm soát dịch bệnh, song cũng xác định cuộc chiến này còn lâu dài, phải sống chung lâu dài với dịch bệnh, không thể khống chế tuyệt đối, phải thích ứng và có cách làm phù hợp."[1]

Ảnh của nguyenhuuvinh

BUỘC VÀO RỒI LẠI CỞI RA... NHƯ CHƠI

Đã qua một tuần Sài Gòn bị lệnh “Ai ở đâu yên đó” để chống dịch bệnh do virus Corona đang hoành hành khi mà số người nhiễm tăng nhanh chóng, kèm theo đó là số người tử vong cũng tăng chóng mặt.

Đây là đợt tiếp theo của những đợt “Giãn cách xã hội” được tiến hành trước đó hàng tháng trời.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Nếu có bài học chống dịch nào cần được rút ra

Kể từ ngày mở đầu làn sóng Covid-19 thứ tư đến 28/8, tổng số ca nhiễm Covid-19 được ghi nhận tại Việt Nam là hơn 418 ngàn, theo số liệu của báo điện tử Zing.[1]

Với số ca tử vong hơn 10 ngàn,[2] tỷ lệ tử vong của Việt Nam là 2.43%, cao hơn 0.35 điểm phần trăm so với tỷ lệ tử vong trung bình 2.08% của thế giới.[3]

TP. HCM, điểm nóng nhất, có tổng số ca nhiễm hơn 204 ngàn,[4] chiếm gần 1/2 tổng số ca nhiễm của cả nước. Tỷ lệ nhiễm trên tổng dân số của thành phố khoảng 9 triệu dân này là 2.3%.

Hóa ra, chỉ có dân là khốn nạn?

Câu chuyện trên báo điện tử Zing về cái gọi là phường An Phú, TP Thủ Đức có hơn 100 đơn hàng bị “bom”, tức tiếng lóng của dân chuyển hàng về việc đặt hàng rồi không nhận, gây xôn xao không ít, và cũng tạo cớ luồng dư luận được định hướng chửi bới dân Hồ Chí Minh là sống vô ý thức, sống khốn nạn.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Dùng AK bắn virus và thất bại đầu tiên

Bỗng nhiên, Sài Gòn tràn ngập lính và thiết bị chiến tranh.

Ảnh của canhco

Tổ tư vấn, trách nhiệm của ai?

Trong bất cứ chính quyền nào đều có Ban hay Ủy ban cố vấn cho lãnh đạo cao nhất. Ban cố vấn là một nhóm chuyên gia hiểu biết và kinh nghiệm sâu đậm về một lĩnh vực nào đó bao gồm quốc phòng, kinh tế, xã hội, y tế…những lĩnh vực mà một người lãnh đạo dù có thông thái cỡ nào cũng không thể nắm hết.

Chết vì Covid, chết vì miếng ăn?

Dịch bệnh, dù muốn hay không, miếng ăn (là miếng tồi tàn/Mất đi một miếng lộn gan lên đầu – Ca dao) vẫn là thứ quan trọng nhất để duy trì sự sống. Có biết bao nhiêu chuyện đau lòng do thiếu thức ăn gây ra ở Sài Gòn và những vùng tâm dịch khác. Chính phủ phải nâng cấp độ báo động, đưa quân đội vào cuộc để chống dịch và quản lý, điều tiết lương thực. Tình hình có vẻ tạm ổn, thế nhưng một số nơi tại Sài Gòn, Bình Dương, chuyện miếng ăn vẫn gây đau lòng. Do đâu?

Các tổ dân phố, chuyện biết rồi, khổ lắm, nói mãi…

Ảnh của nguyenvandai

Hồ Chí Minh ơi! Ông chết rồi! Sao còn làm khổ dân tôi?

Ngày 2 tháng 9 tới đây, là tròn 52 năm ngày mất của ông Hồ Chí Minh. Tôi sẽ cùng bạn đọc điểm lại một vài di sản mà ông Hồ Chí Minh đã để lại cho đất nước và Nhân dân Việt Nam.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS