Ảnh của nguyenvubinh

Dân chủ là gì?

     Xin thú thực với bạn đọc, bản thân tôi cũng phát ốm lên khi nhìn thấy bài viết hoặc tài liệu có tiêu đề dân chủ là gì? hoặc thế nào là dân chủ? Số lượng lớn các bài viết, tài liệu về vấn đề này, cùng với sự mơ hồ, dàn trải của các định nghĩa, khái niệm về dân chủ là những lý do quan trọng dẫn tới cảm giác bội thực của người đọc. Tuy nhiên, vì vấn đề quá quan trọng, trong bối cảnh Việt Nam sắp có những chuyển biến lớn về thể chế, nên chúng ta không thể không tìm hiểu rốt ráo về khái niệm nói riêng và nội dung của dân chủ nói chung.

Hãy tỉnh táo để xử lý các thông tin

Một vài ngày gần đây, trên các mạng xã hội người ta đã chia sẻ và bình luận về một bài viết với tựa đề "Kỷ niệm ba năm ngày thành lập Đảng cộng sản Đông Dương*", được trên trang website Tạp chí Cộng sản (TCCS) liên quan đến việc lãnh tụ đảng Cộng sản Đông dương bị ám sát vào năm 1932 tại nhà tù Hongkong. Chủ đề này đã và đang được người ta chia sẻ và bàn tán rất nhiều trên các mạng xã hội.

Điều gì đang diễn ra trong chính trường Việt nam?

Trong những ngày này, các tin tức ở Việt nam đã khiến nhiều người có cảm giác có điều gì bất ổn sắp xảy ra. Việc di chuyển các thiết bị quân sự hay việc báo động ở một số quân khu từ phía Việt nam cho thấy có thể sẽ xảy ra một cuộc xung đột quân sự cục bộ giữa Việt nam và một vài nước láng giềng, mà kịch bản được khởi đầu giống như cuộc chiến tranh Biên giới tây nam và phía Bắc trong giai đoạn 1976-1979.

Lời hứa nhân quyền của ông Trọng và người đàn bà bị đè dưới xích xe

Trong chuyến thăm Mỹ, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã ký được một số điều khoản với Mỹ, trong đó, vấn đề nhân quyền được cả phía Việt Nam và Mỹ nhấn mạnh, bên phía Mỹ đưa ra lời khuyên và yêu cầu Việt Nam phải nới rộng, đảm bảo nhân quyền cho người dân và hứa nếu Việt Nam đảm bảo vấn đề nhân quyền thì phía Mỹ sẽ giúp Việt Nam tham gia TPP. Ngược lại, phía Việt Nam cũng nói rằng chính phủ rất đảm bảo về nhân quyền… Nói chung là mọi thứ đều ngon lành!

Ảnh của tuongnangtien

Trước Thằng Thời Đại

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Tao vui vì luôn nhìn thấy Đảng loạng choạng lùi, trước thằng ... Thời Đại.

Trần Đĩnh

Đảng đang “loạng choạng” ra sao, hay “loạng choạng” cỡ nào –  nói thiệt – tôi không rõ lắm, và cũng không mấy quan tâm. Thân tôi lo chưa xong. (Ngó bộ mình cũng hơi loạng choạng tới nơi rồi). Sức đâu mà vui/buồn, theo kiểu bao đồng, như tác giả Đèn Cù.

Những đền đài xây bằng nước mắt

 

Tháng Năm vừa rồi, thế giới chia tay với một vị tổng thống kỳ lạ nhất thế giới, ông Jose Pepe Mujica. Từ giã chính trường Uruguay vào năm 79 tuổi, ông Mujica làm nhiều người sửng sốt khi chọn một cuộc sống đạm bạc vì thấy nhân dân mình còn nghèo khổ. Mỗi ngày ông đi làm trên chiếc xe hơi sản xuất vào năm 1987 và từ chối ở trong một dinh thự tráng lệ của chính phủ, chỉ sống trong ngôi nhà cũ kỹ của mình ở ngoại ô Montevideo.  

Kết quả chuyến đi Mỹ của ông Nguyễn Phú Trọng: Không ngoài "dây rốn" Trung hoa?

Võ Thị Hảo

Việc Tổng Bí thư Đảng CS VN được Tổng thống Mỹ đón tiếp tại Nhà Trắng đã khiến rất nhiều người quan tâm đến vận nước phấp phỏng hy vọng.

Đảng Cộng sản VN đã có phần thay đổi theo khuynh hướng tôn trọng quyền lợi của đất nước?

Một sự cải thiện về chất trong mối quan hệ Mỹ - Việt?

 VN có cơ cải cách thể chế theo chiều thướng tiến bộ, có dân chủ và nhân quyền?

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thăm lại Đông Yên: Thảm cảnh của nhiều thế hệ - Phần V

Không chỉ những người ở lại Đông Yên bị đẩy vào cảnh đường cùng. Con cái không được học hành, người dân bị cô lập giữa đống hoang tàn và tan hoang, mịt mù hiện tại chứ chưa nói đến tương lai. Họ được đối xử như những kẻ lưu đày trên chính mảnh đất họ bao đời khai khẩn và xây dựng, nơi họ được sinh ra, trên chính quê hương của họ

Mà những người ra đi cũng đã và đanh chịu nhiều nỗi đớn đau, thua thiệt khi "mẹo lừa đã mắc vào khuôn".

Đem người đẩy xuống giếng thơi (K)

Một cách nhìn khác về chuyến đi Mỹ của ông Nguyễn Phú Trọng

Nhìn lại lịch sử đối ngoại của nhà nước Cộng sản Việt Nam, có một điểm rất đặc biệt và có tính xuyên suốt, đó là “chiến lược đu dây và dựa lưng” hay nói cách khác, nền ngoại giao nhà nước Cộng sản có đặc trưng của một nền ngoại giao nhược tiểu, đặc việc ăn xin, dựa dẫm lên hàng đầu. Và lần này, khi mà Trung quốc bắt đầu rục rịch nhiều thứ theo khuynh hướng xấu, gấu Nga cũng không còn đủ mạnh để có thể chia cho vài mẩu bánh mì, chính sách ngoại giao của nhà nước Cộng sản Việt Nam chuyển hướng sang phía Mỹ.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Vui: Lẩy Kiều

Trong cuộc thăm viếng Việt Nam của Tổng Thống Bil Clinton trước đây, vào tháng 11/2000, ông đọc hai câu thơ Kiều khi đề cập chiều hướng phát triển của quan hệ hai nước: 

"Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân"
.

Thế rồi, mới đây, khi đón tiếp Nguyễn Phú Trọng, Phó Tổng thống Mỹ Biden cũng đã lẩy hai câu Kiều như sau:

“Trời còn để có hôm nay
Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời”

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS