Quê hương này không để bán

 

Cuộc họp báo công bố nguyên nhân thảm họa biển Việt Nam giới thiệu rõ một màn trình diễn thô vụng. Formosa Hà Tĩnh đột nhiên trở thành trẻ nhỏ, được chính phủ Việt Nam dắt tay ra trước mọi người, quẹt nước mũi, khóc và nói thuộc lòng lời xin lỗi. Ngay sau đó mức bồi thường 500 triệu USD được công bố như tiếng búa tòa.

500 triệu Mỹ kim và nỗi nhục lịch sử

Kết quả điều tra vụ hải sản chết, biển chết ở miền Trung Việt Nam được chính phủ Cộng sản Việt Nam công bố lúc 5h chiều ngày 30 tháng 6 (sau hơn hai tháng rưỡi kể từ khi xảy ra vụ cá chết) được các báo trong nước tung hê, ca ngợi. Trong đó, mức đền bù thiệt hại do Formosa chịu là 500 triệu Mỹ kim cũng được xem như một “thành quả đấu tranh” mà ngành công an CSVN đã nỗ lực cùng với nhà nước, chính phủ và đảng CSVN mới có được. Nó xuất hiện nhan nhản trên các mặt báo. Trong khi đó, thực hư câu chuyện này ra sao và nó có đáng để được ca ngợi hay không lại là chuyện hoàn toàn khác.

Góc khuất của Formosa Vũng Áng

Việc tại Đại hội Đảng CSVN toàn quốc lần thứ 12, Hà Tĩnh một tỉnh nghèo nhất nước đột nhiên có tới 16 Uỷ viên Trung ương chính thức và dự khuyết, và là tỉnh tỉnh có nhiều Uỷ viên Trung ương nhất cả nước. Theo dư luận thì hầu hết các quan chức Hà tĩnh hiện nay hoàn toàn không đủ năng lực và trình độ, và học vấn chỉ dựa vào chuyện mua bán bằng cấp giả. Điều này chứng tỏ những ngờ vực trước đây khi cho rằng có bàn tay và tiền bạc của Formosa trong kết quả này là có cơ sở.

'SAO CÁC BẠN LẠI CÒN RƯỚC FORMOSA VỀ?’

Bạn có biết, ban đầu FORMOSA định đặt nhà máy thép ở Vân Lâm (Yunlin), Đài Loan (năm 2007) nhưng làn sóng phản đối của báo giới, xã hội dân sự và một số người có trách nhiệm trong các cơ quan môi trường của Đài Loan đã chặn đứng thành công dự án này.

Năm 2008, FORMOSA chuyển dự án sang một nước khác, nghèo hơn, nơi họ có thể cắt giảm được các chi phí về môi trường.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Đan viện Thiên An: Nhà cầm quyền liên tiếp xúc phạm tôn giáo

Chúng tôi đến Đan viện Thiên An vào một buồi chiều mùa hè, khi những ánh nắng gay gắt đổ trên những đoạn đường đất đỏ trong Đan viện bắt đầu nhạt dần, con đường dẫn chúng tôi đến một đồi thông. Ở đó, cây Thánh giá bằng sát đang nằm chỏng chơ và mang trên đó bức tượng gãy nát nham nhở.

Đập phá Thánh Giá, xúc phạm, nhục mạ biểu tượng tôn giáo nghiêm trọng

ThanhgiabidaptaiThienAn

Ảnh của nguyenhuuvinh

Đan viện Thiên An: Nhà cầm quyền Huế đàn áp và cướp đoạt dai dẳng

Những thông tin về việc nhà cầm quyền Thừa Thiên - Huế chiếm đoạt đất đai của Đan Viện Thiên An - một dòng tu tại Đồi Thiên An, ngoại vi Thành phố Huế - đã vang lên không phải gần đây mà đã từ rất lâu. Thậm chí từ cách đây cả gần chục năm, Bề trên Đan viện Huỳnh Quang Sanh đã phải ra tận Hà Nội để kêu cứu vì chuyện nhà cầm quyền dùng bạo lực và bất chấp luật pháp chiếm đoạt đất đai tôn giáo tại đây.


Sự hình thành một đan viện vì con người

Cái khóa của Bộ Ngoại giao (phỏng vấn Đặng Xương Hùng, phần 2)

Nguyễn Thị Từ Huy :

Các chính sách đối ngoại đã được xây dựng như thế nào ở Bộ Ngoại giao, thưa ông ?

Đặng Xương Hùng :

Người Việt gốc Hoa trân quý

Ở các quốc gia văn minh khác, chắc chắn sẽ không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt đối xử đối với một sắc dân nào trong cộng đồng và chắc chắn sẽ không có chỗ đứng cho những người có suy nghĩ lạc hậu như thế. Tiếc rằng, đã có không ít những trí thức người Việt có kiến thức, có trình độ nhưng lại có suy nghĩ nhỏ nhen, kỳ thị đối với những đồng bào người Việt gốc Hoa của mình?

Ân huệ của nhà nước đối với ngành ngoại giao (phỏng vấn Đặng Xương Hùng, phần 1)

Được biết ông Đặng Xương Hùng đã từ bỏ tương lai nghề nghiệp trong ngành ngoại giao để dấn thân đấu tranh cho quá trình dân chủ hóa ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện cuộc trò chuyện với ông để hiểu thêm về cách thức vận hành và tổ chức của bộ máy quyền lực ở Việt Nam.

Nguyễn Thị Từ Huy :

Trước tiên, ông có thể cho biết, ông đã đến với ngành ngoại giao như thế nào, là một lựa chọn cá nhân, hay là tuân theo mong muốn của gia đình… ?

Đặng Xương Hùng :

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS