You are here

Blog

FIDEL: SỐNG 'HIẾN DÂNG MÁU', CHẾT ĐỂ LẠI GÌ CHO VIỆT NAM?

2003, Fidel thăm Việt Nam, người Việt, vì chỉ có báo đài Nhà nước, chỉ thấy một Fidel anh hùng giải phóng dân tộc, hào hoa lãng tử, và nặng tình nặng nghĩa với Việt Nam.

 

2016, Fidel chết, người Việt, nhờ có Internet và mạng xã hội, lại thấy thêm nhiều Fidel khác.

 

Một Fidel tham quyền cố vị, nắm quyền suốt 47 năm, và trong thời gian đó đã bắt bớ đối lập, ràng buộc dư luận, khống chế các quyền tự do cơ bản của người dân, đi ngược lại các nguyên tắc phổ quát về nhân quyền được cộng đồng quốc tế công nhận.

 

Mục tiêu nào cho Việt Nam ?

Thực sự, câu chuyện về việc « không thể » hình thành một liên minh chính trị của người Việt hải ngoại rất đáng được suy nghĩ và cắt nghĩa, trong mục đích nhằm giải quyết vấn đề, để tiến tới chỗ có thể bàn tới các giải pháp cho việc này. Bởi vì theo quan sát của cá nhân tôi, mong muốn tạo liên kết để hình thành các tổ chức mạnh là một mong muốn có thực và tồn tại ở nhiều người.

Sự vô luân mang tên thời đại

Một thời đại tử tế với một nền chính trị tử tế, nền giáo dục tử tế, phông văn hóa tử tế, nền kinh tế không ẩn chứa những đồng tiền bẩn thỉu và có thể tử tế nốt. Ngược lại, một thời đại vô luân, nó được bắt nguồn từ nền chính trị vô luân, kéo theo giáo dục vô luân và văn hóa, kinh tế vô luân. Không thể nói khác đi được.

Ảnh của canhco

Fidel Việt Nam, mối tình truyền kiếp

Đây là tình đồng chí, tương trợ và khắng khít qua lý tưởng chống Mỹ. Đối với một số người dân Cuba, Fidel Castro tượng trưng cho niềm kiêu hãnh của quốc gia khi một mình đơn độc chống Mỹ tới sức tàn lực kiệt nhưng vẫn chống, chống trong niềm hoài nghi nhưng không đành lòng chấp nhận sự thất bại của mình kéo theo lầm than cho cả một dân tộc.

Thư gửi một số người bạn

Các anh chị quý mến,

Tôi viết lá thư này, không phải vì mối quan hệ giữa cá nhân tôi và các anh chị, không phải vì bản thân tổ chức của các anh chị, mà vì câu chuyện chung của tất cả mọi người Việt Nam, vì chúng ta có một điểm chung : chúng ta sinh ra trên cùng một mảnh đất (dù rằng có thể mỗi người sẽ chết ở những xứ sở khác nhau), chúng ta có cùng nơi chôn nhau cắt rốn, chúng ta có cùng nỗi lo trước vận mệnh một quê hương mà tương lai không có gì đảm bảo.

Báo chí, nhà giáo: nhìn qua 10 phút răn dạy của một quan thanh tra

Trương Duy Nhất

Điều tệ hại, thậm chí khốn nạn không phải ở những phát ngôn khốn nạn của viên quan thanh tra Chính phủ. Nó ở chính sự câm lặng của báo giới, và thói “dạ vâng” của nhà giáo.

Không được phép đánh đồng một con sâu với Phong trào Dân chủ.

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Trả lời bài viết “Hãy để những giá trị dân chủ tốt đẹp và cao cả nhất cất cánh” đăng trên Việt Nam Thời báo (ijavn.org) của Mai Tú Ân

Trong 10 ngày qua, kể từ 15/11/2016, cộng đồng mạng đã chỉ ra một con sâu ăn chặn tiền của dân oan và nạn nhân lũ lụt với những bằng chứng cụ thể. Người bị tố cáo không thể đối mặt với các bằng chứng quá cụ thể mà những người tố cáo đưa ra. Sự việc đã rõ ràng, nhưng nhà văn, nhà báo Mai Tú Ân liên tục công kích, chửi bới những người vạch mặt con sâu đó. Con sâu đó là Mai Xuân Dũng, bạn của tác giả bài viết.

Chuyện tị nạn giữa thủ đô tị nạn

Trương Duy Nhất

(Thấy chuyện một gã áo dài (váy) đỏ đột nhiên chạm chập... cái chi đó, quậy nóng phố Bolsa với mấy câu tửng tưng "tình yêu ai nớp du ku ku". Chợt có hứng ngoắng thêm kỳ nữa, tiếp sau ký sự "36 ngày dọc ngang nước Mỹ" bỏ dở).

Thư cho người bạn trẻ: Khi chúng ta thất bại

 

Trong một thời gian ngắn, rất nhiều sự kiện trên thế giới đem lại cho chúng ta những bài học về sự thất bại. Từ thất bại của một ứng cử viên tổng thống cho đến thất bại của một quốc gia bất ngờ về người lãnh đạo của mình. Rất nhiều những câu chuyện về thất bại được kể lại với nhiều ngôn ngữ, chủng tộc. Nhưng điều đáng để ghi lại, là khi giáp mặt với thất bại, con người đã hành xử như thế nào.

Điều tôi muốn nói với bạn là vậy.

Trang

Subscribe to RSS - blog