You are here

Blog

Thủy điện Miền Trung và sự tha hóa của nền quản trị quốc gia

Sau một thời gian im ắng những tiếng nói chuyên môn đối với nguyên nhân lũ lụt trầm trọng bất thường ở miền Trung, gần đây, GS-TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam - một người đầy đủ thẩm quyền để phát ngôn về vấn đề này, đã lên tiếng.

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Công Án Bia Sơn & Lực Lượng Quốc Dân

Anh Kim nói rằng anh ấy đánh giặc nội xâm là những quan tham nhũng, tham ô, phá hoại thành quả của đất nước. Đó là anh ấy có công chứ không phải có tội.

Bà Trần Anh Kim

Lời tâm tình cuối năm cho bạn bè hoạt động đấu tranh vì Dân chủ

Về mặt nguyên tắc, hoạt động chính trị phải dựa trên cương lĩnh, chính sách và sự đồng tâm nhất trí của các thành viên, thông qua các hoạt động để đạt mục đích cuối cùng cho quan điểm giành hoặc giữ quyền lực. Chính trị phải xuất phát từ sự tự nguyện và sẵn sàng hy sinh cho lý tưởng đó của tổ chức của mình. Chính trị không bao giờ có thể dùng tiền để thuê người đồng hành. Đó là điều ấu trĩ, thậm chí là ngu xuẩn của nhưng người không biết làm chính trị. Đáng tiếc, nó lại là một thực tế đã và đang diễn ra kéo dài hàng chục năm nay rồi.

Nhân vật của năm: Cấn Thị Thêu

Trương Duy Nhất

Không chỉ là nguồn lửa, thủ lĩnh của phong trào nông dân Dương Nội, Cấn Thị Thêu còn là hình mẫu của một sự dấn thân đầy quả cảm, can trường. Khởi phát từ sự phản kháng của một nông dân mất đất, nhưng không dừng ở việc đòi đất. Cấn Thị Thêu đã trở nên như một biểu tượng bất khuất của phong trào dân quyền.

Top ten hình ảnh ấn tượng 2016

Trương Duy Nhất

Tạp chí Time vừa công bố 10 bức ảnh ấn tượng, được cho là bộ ảnh biết nói, khắc hoạ toàn cảnh thế giới 2016. Cũng với tham vọng này, trong khuôn khổ quốc gia, tôi chọn và công bố “Top ten hình ảnh ấn tượng 2016” theo Một Góc Nhìn Khác của riêng mình. Dù trước đó, đã chọn và công bố “toạ kháng” là bức ảnh của năm. Nhưng còn quá nhiều khoảnh khắc khác, ấn tượng theo nhiều chiều nghĩa khác. Bỏ qua quá tiếc. Vì thế, thêm bộ Top ten này. Hi vọng đem đến cho bạn đọc những góc nhìn thú vị, đa chiều về tình hình quốc sự và sức khoẻ quốc gia trong một năm qua.

Ảnh của songchi

Đã “đổi mới” một lần, nhưng chưa đủ…

Song Chi.

Để “kỷ niệm” 30 năm đại hội VI của đảng cộng sản đưa tới quyết định “đổi mới”, báo VNExpress đăng một loại bài về VN thời trước, trong và sau “đổi mới”: “Công cuộc 'sắp xếp lại giang sơn' trước đại hội Đổi mới 1986”, “Những đêm dài thiếu đói trước đổi mới”, “Những chuyện 'cười ra nước mắt' thời tem phiếu”, “Cách ăn vận của người Việt thời bao cấp”, “Đường phố thủ đô những năm 1980” v.v…

Những cơn lụt hậu 23

Trương Duy Nhất

“Ông tha bà chẳng tha/Trời hành cái lụt hai ba tháng mười”. Không riêng Quảng Nam, miền Trung xưa cứ qua 23/10 Âm là thoát lụt. Lụt, nếu có, 23/10 là cơn lụt cuối. Vậy mà giờ đây, sang giữa tháng 11 Âm vẫn lụt. "Thuỷ điện xả lũ' dần trở thành một cụm từ chết chóc. Nhớ nhiều quan chức thường tự hào là giá điện rẻ nhờ thuỷ điện. Ấy là vì, họ chưa bao gồm giá những mạng sống (của hàng chục, thậm chí hàng trăm) cư dân vùng lũ (mỗi năm)”- Những dòng cay đắng trên facebook Nguyễn Anh Tuấn.

Cần trân trọng tấm lòng của đồng bào hải ngoại

Nguyễn Tường Thụy

Từ khoảng 100 nghìn người vào năm 1970, đến nay, con số người Việt ở nước ngoài đã lên tới khoảng 4 triệu, trong đó  gần một nửa định cư ở Mỹ. Khác với người Việt sống ở khu vực  khác, sự có mặt của người Việt ở Mỹ (hay Canada, Úc) là do tỵ nạn cộng sản. Trong cuộc trốn chạy này, có hàng trăm nghìn người bỏ mạng trên đường đi vì nhiều lý do. Nhưng thôi, không nhắc đến chuyện đau lòng này nữa.

Ảnh của nguyenvubinh

Ứng xử dân chủ (Bài 2: Vài vấn đề về ứng xử)

     Đối với phong trào dân chủ, có ba mối quan hệ lớn cần được đề cập và tìm hiểu. Đó là mối quan hệ của phong trào dân chủ với nhà cầm quyền, mối quan hệ giữa phong trào dân chủ với nhân dân, và mối quan hệ trong nội bộ phong trào dân chủ. Chúng ta cần tìm hiểu bản chất các mối quan hệ, để từ đó đưa ra nguyên tắc cho việc ứng xử.

     1/ Mối quan hệ của phong trào dân chủ với nhà cầm quyền Việt Nam

Toạ kháng: bức ảnh của năm 2016

Trương Duy Nhất

Một mình cô độc, lẻ loi. Nhân vật trong ảnh là nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh. Quyết định toạ kháng của anh nhằm hưởng ứng phong trào phản đối Formosa cùng các hành vi đánh đập trấn áp dân chúng trong các cuộc tuần hành, biểu tình vì môi trường. Bức ảnh do tác giả Bùi Dzũ chụp, từ tầng 6 một cao ốc nhìn xuống đường Nguyễn Huệ, Sài Gòn, lúc 15 giờ ngày 15/5/2016.

Trang

Subscribe to RSS - blog