Ảnh của NguyenTrangNhung

Dành cho Thứ trưởng Bộ VHTT&DL và những kẻ nói về câu chuyện 'Cái tát của mẹ' theo nghĩa đen

Chia sẻ với Vietnamnet vào 27/1 về câu chuyện 'Cái tát của mẹ'[1] gây tranh cãi của Xuân Bắc, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Tạ Quang Đông cho rằng câu chuyện không có câu chữ nào đề cập tới nội dung của chương trình Táo Quân 2023 để đến nỗi bị suy diễn rằng nó được Xuân Bắc mượn để mắng khán giả.[2]

Hiệp định Paris 1973: Trong lòng âm mưu bức tử nền cộng hòa

Câu chuyện “Hiệp định Paris” được nhìn lại ở nửa thế kỷ, bất kỳ ai quan sát đủ, cũng có thể thấy đó là kế hoạch định trước từ nhiều thành phần, mà nội dung của hiện rõ sự bức tử một nền cộng hòa. Người Mỹ muốn phủi tay ở một cuộc chiến mà họ mệt mỏi theo đuổi với đồng mình của mình. Chính quyền miền Bắc cũng bám vào một cơ hội ngừng bắn mà cuộc sinh tử lộ rõ những thất cơ thuộc về mình, đồng thời toan tính bước hai của kế hoạch nếu có được một chính phủ liên hiệp. Và Kissinger, tay cố vấn Do Thái đã khuynh đảo mọi thứ theo toan tính riêng của mình.

Ảnh của nguyenhuuvinh

340 ngày của "Cuộc chiến 3 ngày"

Như vậy, cuộc chiến xâm lược của Nga tiến hành trên lãnh thổ Ukraine đã bước qua ngày thứ 340.

Ảnh của Gió Bấc

“Hòa Bình Ca” chứng tích ảo tưởng hòa bình năm 1973

 

 

“Hòa Bình Ca”! Xin tạm xếp loại như vậy về một số ca khúc ra đời trong năm 1973 ở Miền Nam của các nhạc sĩ nổi tiếng như Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Phạm Thế Mỹ, Trịnh Lâm Ngân, Thông Đạt, …. Những ca khúc này cùng lấy đề tài về ước mơ hòa bình của người dân. Ước mơ về cuộc đoàn viên, tái lập đời sống bình thường nhưng không thiếu lãng mạn, ấm nồng tình người. Thế nhưng chỉ hai năm sau Hiệp định Paris, hòa bình đã đến bằng đỉnh cao bạo lực tàn khốc, xã hội hòa bình nghiệt ngã đã cấm đoán hầu hết các ước mơ này.

 

 

 

 

Ảnh của NguyenTrangNhung

'Cát tát của mẹ' – Câu chuyện cá nhân hay câu chuyện tưởng tượng?

Hình: Xuân Bắc (Nguồn: Internet)

Sau nhiều ngày im lặng trước làn sóng mạnh mẽ của dư luận liên quan đến status 'Cái tát của mẹ'[1] trên Facebook, Xuân Bắc đã lên tiếng giải thích rằng status đó chỉ là chuyện cá nhân, và không hề có ý làm tổn thương, xúc phạm khán giả, đồng thời, xin lỗi vì đã gây hiểu lầm cho một số khán giả.[2]

Ảnh của Gió Bấc

Chúc tết: trò chơi quyền lực, mị dân của triều đình nhà Sản

 

 

Chúc Tết là phong tục tốt đẹp thể hiện lối sống thân thiện giữa người và người, giữ kỷ và tha nhân, giữ cá nhân và khách thể bao gồm cả thiên nhiên cây cỏ đất trời. Giá trị của lời chúc tết hàm chứa trong sự chân thành, yêu thương hiếu kính, trân trọng. Vua chúa thời xưa phải thanh tịnh, trai giới nhiều ngày trước khi tế lễ Nam Giao. Dân thường chúc nhau cũng theo nghi thức trang nghiêm, trân trọng. Với nhà sản thì chúc tết biểu hiện cho trò chơi quyền lực triệt hạ đối phương và thậm chí triệt hạ lẫn nhau để thâu tóm quyền lực, áp đặt và duy trì chế độ độc tài.

Ảnh của nguyenvandai

Ông Nguyễn Phú Trọng cần biết: Muốn chống tham nhũng, phải xóa điều 4 Hiến pháp!

Trong suốt chiều dài 93 năm ra đời và tồn tại của đảng CSVN và gần 80 năm của chính quyền độc tài CSVN. Chưa bao giờ, những sự xấu xa, hủ bại, tham nhũng của các tầng lớp quan chức đảng và chính quyền độc tài CSVN rực rỡ như trong hơn 10 năm ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng bí thư.

Ngay từ khi giữ chức Tổng bí thư vào năm 2011, ông Nguyễn Phú Trọng đã xác định mục tiêu chống tham nhũng, tiêu cực là để mục tiêu sống còn để bảo vệ đảng và chế độ.

Ảnh của nguyenhuuvinh

NÊN NHỚ “ĂN CÓ MỜI, LÀM CÓ KHIẾN”

Năm mới, thường thì người ta nói chuyện vui, chuyện tốt đẹp để cầu mong một sự may mắn cho một năm mới. Bên chén rượu đầu xuân, người Việt thường nói đến những chuyện vui, chuyện may mắn, chuyện hy vọng hoặc những chuyện nghĩa tình, nhân ái trong đời sống xã hội ngày thường.

Ngày xuân, người ta dễ bỏ qua những điều không vừa ý, xử sự với nhau ý tứ hơn, văn minh hơn và hòa nhã, khiêm tốn hơn để tránh đi những điều kỵ húy, xúi quẩy đầu năm mà người ta e rằng có thể vận vào làm cả năm đen đủi.

Tuy nhiên, nhiều khi cuộc sống vốn không chiều theo lòng người.

Biển sự thật chìm trong tiếng cười

Cách đây không lâu ngồi cafe với một anh bạn, trong lúc lướt qua các trang mạng xã hội, anh chợt tổng kết là không hiểu sao bây giờ, ở đâu cũng thấy chuyện hài, trò cười, hay mọi thứ như chỉ tập trung để cười vui nhiều đến vậy. “Cứ lướt trên Tiktok hay Facebook Reels, YouTube shorts… mới thấy mọi thứ gần như 90% các bản upload là để vui, là để cười thôi. Chắc là đất nước mình giờ nhộn nhịp vui vẻ hơn xưa nhiều rồi hả”, anh ta nói.

Ảnh của Gió Bấc

Ghế Chủ Tịch Nước vì sao còn bỏ trống?

 

 

Cơn càn quét đốt lò đang đẩy triều đình nhà sản vào cơn bấn loạn. Những quân cờ đang di động không ngừng, các mối quan hệ hợp tác, đối đầu; liên minh, đối thủ chuyển hóa nhanh chóng. Truất phế Nguyễn Xuân Phúc nhưng chức vụ Chủ Tịch Nước bị bỏ trống cho thấy mục tiêu của các cao thủ trong cuộc đua này hội tụ về điểm duy nhất là ngôi vương Tổng Bí Thư. Tổng Trọng, vừa là người dẫn dắt điều hành, vừa là một tay đua, chắc hẳn đã có chủ kiến, đã lựa chọn ứng viên tiềm năng nhất, quân ách chủ bài này đang là bí mật cung đình.

 

 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS