Giữ cái gì ?... (Tiếp theo và hết)

Câu hỏi của tôi là : nếu mỗi người giữ được thứ mình đang có : một trường học, một viện nghiên cứu, một nhà xuất bản, một công ty, một tờ báo, một chức vụ…, nhưng lại không giữ được đất nước, không giữ truyền thống dân tộc, không giữ được văn hóa dân tộc, không giữ được đạo đức    xã hội và cá nhân, nghĩa là không giữ được các giá trị tinh thần, không giúp đất nước phát triển mà trái lại ngày càng lụn bại… thì thử hỏi, những thứ mà mỗi người giữ được sẽ mang một ý nghĩa như thế nào ?

Lấy một ví dụ cụ thể, trong một lĩnh vực cụ thể là giáo dục :

Ảnh của nguyenhuuvinh

Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần III

 
Ngay từ khi kết thúc, cuộc Cải cách ruộng đất (CCRĐ) đã ẩn chứa nhiều vấn đề mà đảng CSVN gọi là "sai lầm". Điển hình là hình ảnh ông Hồ Chí Minh rút khăn lau mắt. Thế rồi, cái "sai lầm" đó ra sao, tầm mức nào, ai chịu trách nhiệm... tất cả cũng rút lui dần vào bí mật đi kèm những nỗi sợ hãi mơ hồ như chính khi nó đang được thực hiện. Nỗi sợ hãi đến từ bạo lực, từ không luật pháp, từ đám đông cuồng nộ cướp bóc đã ám ảnh, dai dẳng 60 năm nay.
Và đến cuộc Triển Lãm này chỉ là màn đấu tố được dựng lên chỉ nhằm giấu nhẹm và làm biến tướng đi cái "sai lầm" đó.

Triển lãm Cải cách ruộng đất: Làm sao bây giờ?

Chẳng hiểu ai xui khiến thế nào mà Bảo tàng lịch sử quốc gia tự nhiên đi tổ chức phòng trưng bày về cuộc Cải cách ruộng đất "long trời lở đất" cách đây sáu chục năm, mở cửa vào ngày 8/9/2014.

 
Phàm những gì họ làm đều có mục đích cả, chứ không phải bày ra để chơi. 

Tại sao phải vội vã đóng cửa Triển lãm về Cải cách ruộng đất?

Những ngày này, vào cái thời điểm sau lễ kỷ niệm 69 năm Quốc khánh, một cuộc triển lãm về Cải cách ruộng đất (CCRĐ) được tổ chức tại Viện Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, sự xuất hiện của bản Google Docs cuốn Đèn cù của tác giả Trần Đĩnh trên mạng internet cũng là một tác nhân khiến chủ đề về CCRĐ càng nóng thêm.

Can thiệp quân sự không đánh bại một hệ tư tưởng

Polska The Times - Lê Diễn Đức dịch
Nhà nước Hồi giáo, tổ chức thánh chiến mạnh nhất và giàu nhất trên thế giới, trong những tháng gần đây đã chiếm lĩnh một khu vực rộng lớn của Iraq và Syria. Để ngăn chặn sự phát triển của triều đại Caliphate này cần phải có chiến lược dài hạn với sự tham gia của các nước láng giềng - Các chuyên gia nhận định.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần II

 
Thật ra, trước khi đến tham dự cuộc Triễn lãm này, hẳn nhiên là mọi người dân Việt Nam từ già đến trẻ không ai không ít nhất một vài lần trong đời đã được nghe, được nói đến sự rùng rợn, sự bất nhân trong cuộc CCRĐ đã từng xảy ra trên đất nước ta. Thế nên, việc người ta đến, để xem, để tham quan, tham dự không chỉ là việc xem nó ra sao, mà điều cơ bản là để xem thái độ nhìn nhận với những tội ác đã gây ra như thế nào.

Ảnh của tuongnangtien

Mặt Trái Của Một Bức Tranh Thêu

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

Phen này mẹ con bà Trần Thị Nga chắc chết, chết chắc, là chuyện đã đành. Điều không đành là chả hiểu liệu có người dân Việt nào thoát khỏi cảnh bị “rình rập” hay “truy sát” dưới chế độ hiện hành không?

Ảnh của nguyenhuuvinh

Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? - Phần I

Tôi sinh ra sau khi cuộc "Cải cách ruộng đất" (CCRĐ) được thực hiện xong. Khi tôi có chút hiểu biết thì những sự kiện đã xảy ra trước đó cả chục năm vẫn hàng ngày, hàng giờ được nhắc lại như một nỗi kinh hoàng. Nỗi kinh hoàng đó không phải là bom rơi, đạn lạc, người chết  hay lũ lụt... mà nó hiển hiện và tồn tại trong từng công việc, từng cách nghĩ, việc làm của người dân Việt Nam đã chịu ảnh hưởng từ "cuộc cách mạng long trời lở đất" trước đó được gọi là CCRĐ.

Đi xem trưng bày "Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957"

 


Đã định không đi nhưng JB Nguyễn Hữu Vinh rủ riết quá, thôi thì tặc lưỡi đi xem nó như thế nào.

Tết Trung Thu xã hội chủ nghĩa

Một đất nước mạnh hay yếu, yên bình hay bạo loạn, người ta căn cứ vào độ ổn định của thế hệ già và sự nỗ lực của thế hệ trẻ. Độ ổn định ở đây cần được hiểu là tầm mức văn hóa và tính nhân văn; Sự nỗ lực của thế hệ trẻ ở đây có thể có thiên hình vạn trạng mục tiêu nhưng thước đo của nó vẫn là tính nhân văn và phông văn hóa của lớp trẻ. Cách hưởng thụ hay vui chơi của lớp trẻ cũng phản ánh rất nhiều về tính cách cũng như tương lai của quốc gia, dân tộc.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS