SUNGROUP CHỐNG LỆNH CHÍNH QUYỀN ĐÀ NẴNG RA SAO?

Trong phiên tiếp xúc cử tri chiều 22.4, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc Hội Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa đã thông báo chủ trương của Thành ủy rằng sẽ rà soát toàn bộ các dự án lấn sông Hàn.[1] 

Tiếp đó, trong buổi họp báo ngày 24.4, Phó Chủ tịch Thường trực Đà Nẵng Đặng Việt Dũng tuyên bố tất cả các dự án ven sông Hàn đều buộc phải tạm dừng, không được thi công để cơ quan chức năng rà soát. [2]

Nhóm lợi ích quy hoạch sử dụng đất: Câu chuyện Đà Nẵng

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai với vai trò đại diện chủ sở hữu của nhà nước đã ban cấp cho quan chức chính quyền quyền định đoạt tuyệt đối với toàn bộ đất đai trong thẩm quyền, thông qua một quy trình 2 bước bao gồm quy hoạch (điều chỉnh quy hoạch) và thu hồi đất theo quy hoạch. 

Bước sau - thu hồi đất - không xa lạ gì với dư luận bởi biểu hiện của nó là những cuộc cưỡng chế thu hồi đất đầy máu và nước mắt diễn ra thường xuyên liên tục từ Nam chí Bắc. 

Ảnh của NguyenHoang

Cao tốc Bắc – Nam với “một đai một đường”  

Nguyễn Xuân Phúc vừa chân ướt chân ráo về Hà Nội thì chạng vạng 28/4, mưa như những túi nước khổng lồ trút ào ào xuống đầu người dân. Cơn giông lốc tràn qua thủ đô khiến nhiều người liên tưởng tới “tâm bão thông tin” đang vần vũ trên cả nước. Chuyến “đóng thế” của Xuân Phúc tại Bắc Kinh lành dữ thế nào trở thành mối quan tâm hàng đầu (Tin Nguyễn Phú Trọng sẽ xuất hiện tại quốc tang 3/5 tới tạm thời bị đẩy xuống thứ yếu).

Ảnh của nguyenhuuvinh

Nửa thế kỷ giải phóng như thế này phải không anh? - Phần 1

Tôi ngồi lặng trong căn phòng yên tĩnh. Những ngày này năm xưa lại hiện về trong trí nhớ của tôi.

Những thế hệ bị ngộ độc thông tin

Ngày đó, 30/4/1975, tôi là cậu bé mới 13 tuổi, cái tuổi mới lớn và tập làm người lớn, mọi giác quan, mọi cái nhìn đều hướng ra phía ngoài xã hội và cuộc sống để ghi nhận lại tất cả, để tìm cho mình một lối suy nghĩ và cảm nhận về cuộc đời và xã hội xung quanh.

Ảnh của nguyenlanthang

CÓ CÒN NGÀY VUI

Tôi đang ngồi uống cafe một mình trong một buổi chiều 30/4 se lạnh. Những cơn mưa xối xả từ đêm qua làm Hà Nội những ngày nghỉ lễ vắng người càng buồn hơn. Nhắc đến ngày này không ai là người Việt Nam lại không nhớ đến câu nói nổi tiếng của cố thủ tướng Võ Văn Kiệt: <<<...một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại theo các lối cũ vẫn làm, sẽ “có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn”...>>>. Chính vì lẽ đó, hôm nay trong bài viết này tôi muốn trải lòng với các bạn về những suy nghĩ của mình trong ngày cuối cùng của tháng tư buồn đau.

Tăng, tăng nữa, tăng mãi! Ai bị vặt lông?

 “Vặt lông gà, lông vịt là phải vặt từ từ, nó mới khỏi kêu…”. Một tay Bộ trưởng đã nói như vậy trong phiên họp quốc hội năm 2018. Thiết nghĩ không cần nêu tên của tay Bộ trưởng này nữa, bởi suy cho cùng, với lối suy nghĩ “gà vịt” như vậy thì không nên nhắc đến. Mà vấn đề tôi muốn nói ở đây là không lẽ nào cả hệ thống quản lý nhà nước cũng có lối suy nghĩ “gà vịt” như tay Bộ trưởng gà vịt kia?!

Ảnh của Gió Bấc

Tín hiệu mới sau tháng tư đen

 

 

Sau 44 năm cưởng chiếm Miền Nam, chế độ độc tài đảng trị đã dùng pháp luật là công cụ trấn áp áp người dân, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của hệ thống quan chức tham nhũng và những nhóm lợi ích thân hữu.

Ảnh của Gió Bấc

Quốc tang liệt sĩ, tứ trụ đảng tang!

Không thể cứ tứ trụ là được quốc tang bất kể có công hay có tội. Tứ trụ là cán bộ của đảng, hãy làm đảng tang, quốc tang xin dành cho những liệt sĩ hy sinh vì đất nước ở Gạc Ma, Vị Xuyên, Lảo Sơn…

Từ cái chết của Trần Đại Quang, sau 3 quốc tang trong cùng năm 2018 dư luận đã lâm râm bàn về quốc tang. Ai được tổ chức quốc tang và quốc tang như thế nào? Rõ là cứ ngồi ghế tứ trụ là dược hưởng quốc tang thì không ổn. Có những người khi sống phung phí tiền của, gây khổ cho dân, khi chết lại bắt dân chịu quốc tang.

 

Ảnh của Gió Bấc

Hùm chết để da, Lê Đức Anh để lại cái gì?

Theo truyền thống của chế độ cộng sản, báo chí lề phải Việt Nam đang tấu khúc hùng tráng bi ai ca ngợi công đức, phẩm chất của ông Lê Đức Anh, người từng giữ những chức vụ cao ngất ngưởng: đại tướng, chủ tịch nước, bộ trưởng quốc phòng như là lãnh tụ tướng lĩnh tài ba, liêm khiết…. Nhưng với người dân, với mạng xã hội nghi vấn về những gian trá trong cuộc đời và những tội lỗi của Lê Đức Anh với đất nước, nhân dân và quân đội lại có dịp được khơi dây sôi nổi hơn. Trong đó có không ít sự thật hiển nhiên bóc trần sự tán tụng của nền báo chí bưng bô

 

Ảnh của NguyenTrangNhung

Vài lời về bức "tâm thư" của vợ ông Nguyễn Hữu Linh

Hình: Bức "tâm thư" của vợ ông Nguyễn Hữu Linh (Nguồn: tuoitre.vn)

Bức "tâm thư" của vợ ông Nguyễn Hữu Linh, bà Trần Thị Thanh Tân, hôm 27/4 đã trở thành tâm điểm bàn tán của cộng đồng mạng, làm dư luận trong vụ ông Linh sàm sỡ bé gái đang dần trầm lắng bỗng sôi nổi hẳn lên.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS