Ảnh của Gió Bấc

Xử lý gian lận điểm thi: Sao nỡ đá phạt đền vào lưới đội nhà

 

Vụ điều tra xử lý gian lận tăng điểm cho con quan trong kỳ thi tốt nghiệp phổ thông năm 2018 đã diễn ra gần tròn năm. Nhiều người bức xúc, thắc mắc: vụ việc sai phạm rõ như ban ngày, danh sách thí sinh được nâng điểm, điểm giả thật chênh nhau vòi vọi từ thi rớt thành thủ khoa, từ 0 thành 9, nhưng những người có trách nhiệm xử lý vẫn lúng túng, ì ạch như gà mắc tóc, như bò kéo xe lên dốc.

Vì sao việc xử lý việc gian lận điểm thi rối bời như canh hẹ?

Phát biểu của Chánh văn phòng, người phát ngôn Bộ Nội vụ, ông Vũ Đăng Minh, khi cho rằng, "Chưa đủ căn cứ để xử lý?",
khác hoàn toàn khác với ý kiến của nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra T.Ư Vũ Quốc Hùng đã khẳng định, "... việc những thí sinh được nâng điểm chủ yếu con cháu lãnh đạo địa phương cho thấy có dấu hiệu “lợi dụng chức vụ quyền hạn” để mưu lợi cá nhân vì những người này không chỉ dùng tiền mà có thể dùng quyền lực, vị trí, các mối quan hệ tác động tới những người thực thi để nâng điểm cho con cháu họ".

Ảnh của canhco

Hãy chấp nhận sự thật đi các ngài cán bộ

Vụ gian lận điểm thi tại kỳ thi Quốc gia bị phát hiện ở Hoà Bình, Hà Giang, Sơn La sau gần 1 năm cuối cùng cũng bị vạch trần bởi báo chí và mạng xã hội. Hàng trăm thí sinh bị phát hiện cùng với phụ huynh tai to mặt lớn trong các cơ quan công quyền đã nhúng vào chậu mực mang tên giáo dục không những làm cho nó đen thêm mà còn hôi hám hơn bởi những lời lẽ chạy tội ngây ngô và xem thường dư luận.

Là một người Việt, tôi mang ơn các bạn

Cách đây hai năm, có 3 người phụ nữ đến trước cửa trường Lương Thế Vinh, Quận Thủ Đức tìm cách giơ khẩu hiệu để yêu cầu nhà trường phải có tiếng nói với vụ ấu dâm xảy ra một bé gái học lớp 1, mà nơi đó có những dấu hiệu bao che tội phạm.

Ông Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện: Không có con đường cho dân oan ở Việt Nam

Nguyễn Tường Thụy

Dân oan bảo vệ bà Cấn Thị Thêu. Ảnh Fb Trịnh Bá Phương - rfa

Nâng điểm vì "hồng phúc dân tộc"

Trong các vụ nâng điểm gần đây (không chỉ năm 2019) có 3 điều đáng chú ý: Một. Con cái quan chức; Hai. Các vùng xa của miiền Bắc; cuối cùng là việc nâng điểm thường dùng để học ở trường đào tạo cán bộ lãnh đạo hoặc chủ yếu là ngành công an.

ÔNG TRỌNG

Giá mà ông không gọi những người đòi cải tổ chính trị là suy thoái đạo đức. [1]

Giá như ông không nhất quyết giữ cho bằng được ‘sở hữu toàn dân về đất đai’ và ‘kinh tế nhà nước chủ đạo’ trong cả văn kiện đảng lẫn Hiến pháp. [2]

Giá mà ông không toàn tâm toàn ý đặt quốc gia vào một lộ trình mà chính ông cũng không biết khi nào mới tới đích - lộ trình xã hội chủ nghĩa. [3]

Giá ông chỉ tập trung vào đốt lò… 

Thì khi ngã xuống bởi bệnh tật hay tai nạn, với ấn tượng trong sạch trong mắt không ít người, lời thương xót hẳn đã át đi tiếng bấc tiếng chì.

Ảnh của nguyenvandai

Chế độ chính trị nào thì xã hội đó!

Trên báo điện tử Vietnamnet ngày 17 tháng 4 có bài “Mỗi dân tộc, mỗi con người đều phải cố “thuần hóa” tính hung dữ”.

Bài báo đưa ra các vấn nạn bạo lực học đường diễn ra ngày nhiều gây lo ngại cho mọi người dân, đặc biệt là các phụ huynh.


Vậy bạo lực học đường xuất phát từ đâu?

Cổ nhân có câu: “chế độ chính trị nào thì xã hội đó”.

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Quan Tây & Quan Ta

Sự thật ngày nay đã chứng minh rõ ràng công cuộc giải phóng thuộc địa có mục đích rất cao cả nhưng kết cục của nó nói chung thường ngược lại.

Phạm Hồng Sơn

Thông tin ông Trịnh Vĩnh Bình thắng kiện “không chính xác” ở chỗ nào.

                                                                                                                                                      Nguyễn Tường Thụy 

 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS