Ngày nắng vẫn lên

Đầu giờ chiều ngày cuối tháng 10, mưa như trút nước khi đoàn xe từ thiện băng qua những cánh đồng ngập trắng của Quảng Bình. Trời mù che tầm nhìn, nhạt nhòa hòa không gian mênh mông những cánh ruộng phủ nước, mưa trắng xóa bốn phía. Xe chạy vào vùng của Giáo xứ Cồn Sẻ, một trong những nơi mà người dẫn đường nói là có ngày, dân phải ngủ đứng trong nước...

Ảnh của nguyenhuuvinh

Qua cơn hoạn nạn, mới hiểu tận lòng nhau

Trận lũ lịch sử và tình người trong hoạn nạn

Một trận lũ được gọi là lịch sử, nhấn chìm mọi làng mạc, mọi thứ có thể ở hạ lưu các con sông. Đời sống người dân vô cùng gian nan và khổ sở, tính mạng bị đe dọa từng ngày, từng giờ. Công lao xây đắp, vun vén của hàng vạn gia đình ở Miền Trung đã phút chốc trôi theo dòng nước, trâu bò lợn gà chết, hoa màu, cây cối bị hư hỏng, nhà cửa, tài sản bị ngâm trong dòng nước lũ đục ngầu.

Tất cả đã xảy ra trong vòng hai tuần từ đầu tháng 10 năm 2020.

Ảnh của Gió Bấc

"Đức thanh liêm của thẩm phán”: tin chắc nên dân phải nhảy lầu tự sát!

”Tuyệt đối không để người dân nghi ngờ về đức thanh liêm của thẩm phán” đó là tựa đề bài báo và là trích dẫn phát biểu của Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Kim Ngân tại đại hội Thi đua yêu nước Tòa án nhân dân lần thứ IV với chủ đề "Vì công lý". {1} Bà Kim Ngân cũng lưu ý là "Vì giá trị cốt lõi của tòa án là mang lại lẽ phải, sự công bằng cho xã hội và tạo được niềm tin của người dân vào công lý" 

Ảnh của nguyenvandai

Bầu cử Tổng thống Mỹ - Tại sao người Việt ở VN quan tâm?

Câu hỏi này khi được đưa lên trên mạng xã hội Facebook, đã nhận được rất nhiều bình luận đáng chú ý.


Facebooker Lưu Đình Cung viết “Họ ước được cầm lá phiếu như dân Mỹ vì người dân Việt Nam cũng được cầm lá phiếu bầu cử nhưng lá phiếu đó không có giá trị, không có quyền quyết định.

Thủy điện: giữ hay bỏ?

Theo báo cáo hằng năm, nếu không có thiên tai, nhân họa thì thôi, nếu có thiên tai, nhân họa (thủy điện xả nước) thì có tỉnh mất vài ngàn tỉ, thậm chí có tỉnh thiệt hại vài chục ngàn tỉ đồng, về mặt tiền bạc, đây là con số lớn khủng khiếp. Chưa dừng ở mất mát vật chất, mất mát về con người thì vô cùng lớn, không thể kiểm soát, tính toán cụ thể. Bởi tương lai, hứa hẹn, đời sống ổn định hay cả những mầm non tri thức nhân loại có thể bị vùi dập dưới thiên tai, nhân họa, và mọi sự chấm dứt từ đó. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến tương lai đất nước.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Cứu trợ thiên tai: Lời giải nào cho bài toán khó?

Trái nghề?

Câu chuyện các nghệ sĩ và nhiều cá nhân, tổ chức tôn giáo xông vào cuộc cứu trợ người dân Miền Trung trong cơn “đại hồng thủy” được gọi là lũ lịch sử tại đây đã gây nên nhiều điều bàn tán trên mạng xã hội và trong dư luận, mọi nẻo đường quê, quán cóc thành phố cho đến khắp năm châu.

Dùng Nghị định 64/2008 chống quyền cứu trợ của cá nhân, là sai hoàn toàn

(Phỏng vấn ông Lê Thân, Chủ nhiệm CLB Lê Hiếu Đằng về chuyện dân tự cứu nhau có thể bị coi là phạm luật hiện nay)

-------

Ảnh của nguyenvubinh

Khi xã hội lên tiếng về cứu trợ nhân đạo

     Đối với các nước cộng sản, xã hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng, tất cả mọi việc ở tất cả các lĩnh vực và địa phương đều phải có sự tham gia, quản lý của nhà cầm quyền các cấp. Việc cứu trợ nhân đạo, từ thiện nói chung và cứu trợ thiên tai, lũ lụt nói riêng cũng không nằm ngoài sự quản lý của nhà nước. Đã có nhiều người lên tiếng, chia sẻ những khó khăn, cản trở từ phía nhà cầm quyền khi đi thực hiện việc làm từ thiện, hoặc cứu trợ nhân đạo.

Ảnh của nguyenvandai

Bộ chính trị 'lừa' dân khi chọn Bí thư không là người địa phương?

Nhiều ý kiến đánh giá cho rằng, việc thực hiện bầu chọn bí thư cấp uỷ không là người địa phương có những ưu điểm như tránh được tình trạng nể nang, thân quen, quan hệ họ hàng, gia tộc, bè phái. Đây cũng là một trong những biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa “chạy chức, chạy quyền”.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS