Cuối năm, nhìn đất nước từ một cuộc thi Marathon

Cuộc thi chạy marathon tại cố đô Huế vào ngày 27 tháng 12 năm 2020 làm dậy sóng truyền thông bởi các vấn đề liên quan đến “thuần phong mỹ tục”, “phản cảm”, “phi thể thao”, “làm ảnh hưởng đến hình ảnh chiếc áo dài Huế”… Và, đáng sợ hơn là hầu hết các trang báo nhà nước đều đưa tin có nội dung như đã nêu.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Công khai, minh bạch, không có vùng cấm… nhìn từ vụ mua bằng giả

Cái từ ngữ “Công khai”, “minh bạch” và “không có vùng cấm” được những nhà lãnh đạo Việt Nam gần đây nhắc đi nhắc lại như những cỗ máy trên các cuộc họp, các diễn đàn. Họ nhắc nhiều đến mức người dân cứ thấy có điều gì đó không bình thường trong cái việc lẽ ra phải là rất bình thường trong một nhà nước pháp quyền, trong cuộc gọi là “Chống tham nhũng” và “bình đẳng trước pháp luật”.

Ảnh của canhco

Tuổi trẻ mà lú lẫn như tuổi già

Tuyệt vọng vì 'không thể kiếm sống', nhiều người Mỹ run rẩy chờ cứu trợ

Đó là cái tựa của báo Tuổi Trẻ số phát hành mới nhất, nó đang gây một làn sóng giận dữ, cười cợt trong các…bàn nhậu, café và ngay cả trên mạng xã hội.

Ảnh của nguyenhuuvinh

CÓ RẤT NHIỀU ĐIỀU KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN

Trên báo Nhân Dân, số ra ngày 15/12/2020 có bài viết: “Các thành tựu nhân quyền của Việt Nam là không thể phủ nhận”.

Bài viết nói về những “thành tựu nhân quyền” của Việt Nam, những điều mà nhà cầm quyền Việt Nam lấy để chứng minh rằng, họ chăm lo về nhân quyền cho người dân, hy sinh và “luôn nỗ lực để nhân quyền được bảo đảm, ngày càng phát triển. Những thành tựu mọi mặt về nhân quyền Việt Nam đã đạt được không chỉ cho thấy kết quả của nỗ lực này, mà còn trực tiếp khẳng định, chứng minh sự ưu việt của chế độ xã hội”.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thành tích hay tội ác của đảng?

Những màn đấu đá vẫn còn tiếp diễn

Những ngày này, thời tiết chính trị Việt Nam đang nóng dần cho đến gần ngày Đại hội đảng Cộng sản. Những cuộc thanh trừng nội bộ, đấu đá ở cấp thấp lên dần đến cao. Cho đến những ngày này những “vụ án” những “sự kiện” ở cấp địa phương trong phong trào “Chống tham nhũng” hoặc “tố giác tội phạm” đã vắng dần để chuyển lên cấp cao hơn.

Ảnh của Gió Bấc

Tấn tuồng đại hội đảng, điệp khúc buồn của nước Việt Kỳ 1 Điều kiện đặc biệt về tuổi: Thủ đoạn giành quyền

Lấy tuổi là yếu tố quyết định để lựa chọn lãnh đạo quốc gia là khiên cưởng, vô lý. Vô lý hơn nửa là quy định tuổi nghiêm nhặt cho mọi người nhưng rộng cửa cho một người và đi đến nghịch lý là tiêu chuẩn chọn người trẻ nhưng kết quả chọn người già. Thủ đoạn của kẻ độc tài chỉ nhằm duy trì chế độ độc tài

Trên thế giới hiện nay, tiêu chuẩn chung của lãnh đạo là sự lựa chọn của cử tri, chừng như chỉ quy định về tuổi tối thiểu để bảo đảm sự trưởng thành của ứng viên.

Chí tài không đợi tuổi

Mừng Giáng sinh từ một người ngoài đạo

Mùa Giáng Sinh năm đại dịch thứ nhất, thật thú vị khi được nghe một tu sĩ Phật giáo kể chuyện ngày chúa sinh ra. Trong ngôi chùa nhỏ của hòa thượng Thích Thiện Minh, bữa cơm ngày cuối năm, ông kể lại nhiều kỷ niệm thời ngồi tù chung với các linh mục, các tu sĩ của Hòa Hảo, Cao Đài… và cả các sĩ quan của chế độ VNCH tại Xuân Lộc, Đồng Nai.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Làm sao có thể chống lợi ích nhóm trong xây dựng chính sách?

Mới đây, ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng chính phủ Việt Nam chủ trì Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật.

Chuyện nhỏ, tháng 12

Tháng 12, làm nhớ thật nhiều điều, nhớ cả những người đã mất.

Tôi chứng kiến tháng 12 lần lượt đưa hai người mình yêu mến về với trời xanh: Nhạc sĩ Việt Dzũng - một người anh với nhiều kỷ niệm khó quên, và Duy Quang, giọng ca đã dẫn dắt tuổi hoa niên của tôi dạo chơi trong khu vườn thơ mộng, và đến với âm nhạc Phạm Duy từ thuở nhỏ.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS