Ta đã thấy gì sau bao năm?

Những ngày này, giữa tháng Tư này, trước đây gần nửa thế kỉ, nhân dân hai miền Nam và Bắc đón nhận một biến cố, biến cố của kẻ thắng cuộc và biến cố của bên thua cuộc. Sở dĩ tôi gọi biến cố bên thắng cuộc và đồng nhất họ với bên thua cuộc trong một biến cố bởi vì nếu nhìn từ bên ngoài thì miền Bắc đã thắng miền Nam, nhưng nhìn sâu xa hơn thì quốc gia này, dân tộc này đã thua, đã đón nhận một biến cố mà ở đó, các giá trị văn minh của cả hai miền chính thức bị bức tử, một chu kì mới với đầy rủi ro, hoang mang và tan thương đang bắt đầu.

Ảnh của nguyenvandai

Nhìn lại 30 tháng 4 năm 1975: Thất bại và bất hạnh của dân tộc Việt Nam

Muốn biết được dân tộc Việt Nam đã thất bại và bất hạnh như thế nào, chúng ta hãy cùng quan sát, đánh giá và phân tích về các quốc gia trên thế giới cũng đã và đang bị chia cắt như đất nước Việt Nam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Nước đầu tiên mà chúng ta nói đến là nước Đức.


Sau khi thế chiến thứ hai kết thúc, nước Đức bị chia làm hai, phía Tây là CHLB Đức theo thể chế chính trị dân chủ đa đảng, kinh tế trường.

Thương nhớ làng...

Ở Việt Nam hiện nay, có thể nói rằng bạn đang sống ở một làng quê heo hút nào đó, nhưng vẫn thấy thương nhớ làng quê, thương nhớ những gì thuộc về văn hóa làng. Bởi làng quê đã thực sự chết trong mọi ngõ ngách đời sống, trên đất nước này. Nhưng, đáng sợ hơn là mọi vẻ đẹp của làng quê đã chết, nhưng, những cái tệ, cái dở của làng quê thì trường tồn và nảy nở. Mà nguyên nhân của cái chết làng quê lại nằm trong cụm từ “phát triển xã hội chủ nghĩa”. Chính sự phát triển xã hội chủ nghĩa từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị cho đến y tế...

Ảnh của nguyenvandai

Tại sao Mỹ quan ngại “Công dân Việt Nam không thể thay đổi chính phủ thông qua bầu cử?”

Bản báo cáo về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam vừa được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố mới đây. Trong đó nêu lên việc chính quyền độc tài cộng sản tại Việt Nam(CSVN) đã có những vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng trong năm 2021.

Đồng thời Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng bày tỏ quan ngại về việc “Công dân Việt Nam không thể thay đổi chính phủ thông qua bầu cử”.


Tại sao lại như vậy?

Ảnh của nguyenvubinh

Môi trường xã hội hủy hoại con người

     Đầu những năm 1990, khi đó tôi mới tốt nghiệp đại học, tôi có một thắc mắc và đã hỏi một bác đồng hương hiểu biết, rằng tại sao một số người cùng làng, trình độ hạn chế, hiểu biết rất bình thường mà khi sang lao động ở Đức (khi đó Đông và Tây Đức mới hòa nhập trở lại), lại có thể tích lũy được một số lớn tiền, tài sản như vậy. Bác đã trả lời rằng, như vậy, môi trường xã hội nó đã nâng đỡ con người.

Tôi phải sống chứ không phải chuẩn bị sống.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phàn nàn [1]: "Tiêm vắc xin mũi 3 chưa đạt tiến độ như mong muốn" - báo Tuổi Trẻ đưa tin ngày 4 tháng Tư năm 2022. Dù trước đó, trên trang Thông tin điện tử của Chính phủ [2] đưa tin ngày 24 tháng Mười Hai năm 2021, đương kim Thủ tướng yêu cầu, phải hoàn thành mũi Ba trong quý 1 năm 2022.
 
Ảnh của nguyenlanthang

MÁNH LỚI CỦA TÀI PHIỆT CỘNG SẢN

Mấy tuần nay giới quan sát hàng hải quốc tế phát hiện các tàu chở dầu khổng lồ của Nga đột nhiên mất tích trên hệ thống nhận dạng hàng hải toàn cầu LRIT. LRIT là hệ thống liên lạc trực tiếp với vệ tinh trên không gian, cho phép các tàu biển trao đổi những thông tin về nhận dạng, vị trí, hướng, tốc độ. Vì các vệ tinh thương mại không bao quát được hai vùng cực nên ngoài LRIT ra các tàu biển còn dùng công nghệ cũ hơn là AIS (dùng sóng VHF, khoảng cách giao tiếp ngắn hơn so với LRIT) để liên lạc với nhau và với bất cứ trạm AIS trung gian nào có trên bờ.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS