Nguyễn Phú Trọng - Nhà đức dục.

Ông Nguyễn Phú Trọng qua đời ngày 19 tháng Bảy năm 2024. Quốc tang được tổ chức cho ông ta với tư cách đương kim Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 25 và 26 tháng Bảy năm 2024. Ông Trọng là vị Tổng Bí thư đầu tiên ở Việt Nam gần nửa thế kỷ - tính từ 1975 - tại nhiệm lâu nhứt với gần 3 nhiệm kỳ liên tiếp hơn 13 năm, kể từ tháng Giêng năm 2011 đến ngày mất.
 
Sự qua đời của ông Trọng để lại nhiều tranh luận nhưng chủ yếu có hai trường phái tạm gọi: Chỉ Trích (C.T) và Kính Yêu (K.Y).
 

Vì sao Trung Quốc không tạo căng thẳng với Việt Nam như Philippnes?

Thái độ im lặng nhẫn nhịn của Bắc Kinh, đối với việc mới đây, Hà Nội đệ trình Hồ sơ Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNMC), lên cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc (CLCS) là điều mà nhiều nhà quan sát ngạc nhiên. Không những vậy, nhân cơ hội nói trước Liên Hợp Quốc, Hà Nội cũng tuyên bố khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường, và các quyền của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông được xác lập phù hợp với UNCLOS.

Ảnh của songchi

Phía sau những đám tang lớn của chế độ

Song Chi

Đám tang lớn không chỉ dành cho người chết 

Chùa Cầu Hội An, trùng tu hay phục dựng?

Mấy ngày nay cư dân mạng râm ran chuyện chùa Cầu Hội An sau mấy năm trùng tu nó không giống với chùa Cầu nguyên bản và câu chuyện trở nên kịch tính hơn khi chuyên gia nhảy vào cuộc, bàn về chuyện trùng tu chùa Cầu. Người được nhắc đến là ông Trần Đức Anh Sơn, một chuyện gia bảo tàng bảo tồn có uy tín trong nước, theo nhận định được đăng tải trên báo Quảng Nam, ông cho rằng quá trình trùng tu đã thành công. Tuy nhiên, vấn đề đáng bàn ở đây lại nằm ở khía cạnh khác, thế nào là trùng tu, và trùng tu cho ai?

Ảnh của nguyenvandai

Ông Nguyễn Phú Trọng chỉ làm đường cho Tô Lâm nắm quyền lực tuyệt đối?

Ông Nguyễn Tấn Dũng nắm chức Thủ tướng vào năm 2006, quyền lực của ông Dũng bao trùm lên hệ thống chính trị của chế độ CSVN trong 10 năm.

Mọi quyền lực ông Dũng có được là nhờ những đàn em thân tín ở Bộ công an chống lưng như Nguyễn Văn Hưởng, Tô Lâm,…

Năm 2011, ông Nguyễn Phú Trọng ngồi vào ghế Tổng bí thư nhiệm kỳ đầu tiên. Ông Trọng đã nỗ lực vận động Bộ chính trị và Ban CHTW kỷ luật và buộc ông Nguyễn Tấn Dũng từ chức. 

Nhờ sự chống lưng của Tô Lâm và Bộ Công an, ông Nguyễn Tấn Dũng đã giữ được ghế Thủ tướng tới hết nhiệm kỳ.

Nguyễn Phú Trọng: Gương không người soi

“Nghĩa tử là nghĩa tận”

Lâu nay khi có nhân vật công chúng nào nằm xuống, người ta thường dẫn thành ngữ này vừa nhắc mình vừa khuyên người rằng dù sao người ta cũng đã chết rồi, nếu không thể thương tiếc ngợi ca những điều họ đã làm được thì cũng nên im lặng xí xóa những gì chưa được. 

Cách ứng xử này có thể phù hợp cho ai đó, nhưng chưa hẳn đã là điều nên làm với chính khách. Cả đời lăn lộn trong vòng tranh cãi của dư luận, điều một chính khách sợ khi chết đi không phải là thiếu lời khen hay thừa lời chê, mà là sự thờ ơ. 

Đáp số thất bại từ một đám tang

Khác với với cái chết của Lê Đức Anh hay Đỗ Mười, là những nguyên thủ cấp cao đời đầu, người ta nhận ra ngay việc ca ngợi và đánh bóng cho những nhân vật này hoàn toàn rất yếu ớt. Điều này hoàn toàn khác biệt với đám tang của Nguyễn Phú Trọng: bộ máy tuyên truyền của Hà Nội đã hoạt động hết công suất, thúc ép ca ngợi và khóc than, cho nhiều ý nghĩa khác nhau.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Chàng Don Quijote xứ An Nam thời hiện đại

Cuối cùng, thì Tổng Bí thư (TBT) Đảng Cộng sản Việt Nam ông Nguyễn Phú Trọng cũng đã nằm dưới ba tấc đất. Và đúng như ông ta nói, ông ta chẳng mang theo được cái gì ngoài tấm thân bệnh tật của mình.

Những trận đấu thất bại

Sau những màn “chạy tang” khẩn cấp từ lãnh đạo nhà nước, thì cái tin ông Nguyễn Phú Trọng đã chết cũng chính thức được xác nhận.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Nguyễn Phú Trọng: Một cuộc đời thất bại

Cái chết không bất ngờ

Cuối cùng, thì cái chết cũng đến với ông Nguyễn Phú Trọng, kết thúc câu chuyện của thiên hạ cứ đồn đoán, suy diễn, theo dõi rồi các loại tin tức về sức khỏe của một “đầy tớ nhân dân” mà như chuyện trên cung trăng vậy. Ngày mai, ông Nguyễn Phú Trọng về với ba tấc đất, khỏi phải cố bám vào cái ghế bằng mọi cách ở cái tuổi cổ lai hy và sức khỏe cứ leo lét như đèn trước gió để chống lại cái bọn “tham quyền cố vị” leo vào trung ương đảng như lời ông ta đã hò hét bấy lâu nay.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS