Ảnh của nguyenvandai

Việt Nam sẽ ra sao nếu mất đảng, mất chế độ độc tài cộng sản'?

Gần đây, người cầm đầu đảng, chế độ và nhà nước độc tài CSVN là Nguyễn Phú Trọng thường xuyên kêu gào chính đốn đảng, làm trong sạch đảng, chống suy thoái lối sống, đạo đức trong các tầng lớp cán bộ, đảng viên.


Nguyễn Phú Trọng thường xuyên đe dọa các quan chức của chế độ độc tài rằng “mất đảng, mất chế độ là mất tất cả“.

Có phải bây giờ tầng lớp chóp bu độc tài CSVN mới lo mất đảng, mất chế độ?

Ảnh của nguyenvandai

Nhân quyền, dân chủ có phải giá trị riêng của nước Mỹ?

Sau khi trên Fanpage của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội dẫn thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi chính quyền độc tài cộng sản Việt Nam trả tự do cho nhà báo Phạm Đoan Trang, đã thu hút sự quan tâm của dư luận khi có đến hơn 1.500 bình luận sau một ngày đăng tải, trong số đó có nhiều bình luận trái chiều.


Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, ông Ned Price tuyên bố hôm 14/12:

Mỗi bản án chính trị là điểm nối tan vỡ của chế độ

Bản án 9 năm của nhà báo Phạm Đoan Trang không khác gì những tiếng chuông cuối, báo sự rã rời của chế độ về sự mâu thuẫn khôn cùng: sự khao khát chính danh trên trường quốc tế và cách kiểm soát quốc gia theo kiểu bàn tay sắt của thời Xô-viết cũ.

Suốt trong nhiều năm nay, Hà Nội đã làm mọi cách để chứng minh tính chính danh của mình, đặc biệt sau 1995, khi người Mỹ bỏ cấm vận. Chính danh để xoá mờ ý nghĩa khác của sự kiện thống nhất Việt Nam sau năm 1975 – mà Hà Nội gọi là “giải phóng”, còn dư luận thế giới thì gọi là “cưỡng chiếm”.

Ảnh của canhco

Phạm Đoan Trang có phải là chương sách cuối cùng?

Thường khi bắt một người phải biết rõ người ấy vi phạm pháp luật ở điểm nào và bằng chứng phải đủ thuyết phục mới có thể mang người ấy về tạm giam để điều tra thêm chứng cứ hay đồng phạm. Chính quyền Việt Nam nhiều năm qua đã làm khác mọi luật lệ phổ quát trên thế giới bằng cách dựa vào những điều họ tự đặt ra, vượt qua hiến pháp và luật pháp nhằm mục đích có thể bắt giữ một ai đó có thái độ chống đối chính quyền, bất kể người ấy có bạo động hay không.

Tại sao văn hóa Việt Nam ngày càng bệ rạc?! (phần 2)

Như trong phần 1 đã trình bày, văn hóa có những đặc điểm:
 
- Tính vận động
- Tính tác động lẫn nhau và tác động đa chiều
- Tính đa nguyên
- Tính kế thừa hoặc mai một
- Tính chính trị
- Tính chi phối
- Tính đại diện
- Tính trách nhiệm.
 
Ảnh của nguyenvubinh

Mùa mưa, lũ năm nay

     Đến hẹn lại lên, tầm tháng 8 đến tháng 12 hàng năm, các cơn mưa và lũ ở suốt dọc dải miền Trung đổ nước ra biển. Mưa, lũ năm nay xảy ra tại các tỉnh nam Trung bộ, từ Quảng Nam đến Phú Yên và các tỉnh Tây Nguyên. Đã có 18 người chết và mất tích trong 5 ngày mưa lũ, từ ngày 27/11 đến ngày 1/12. Theo thống kê sơ bộ, đã có hàng ngàn ngôi nhà bị ngập, 775 hecta lúa và 617 hecta hoa màu tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên bị hư hỏng hoặc bị lũ cuốn trôi.

Dốt nát cộng với độc đoán sẽ thành giết người

Sự dốt nát mà tôi muốn nói đến ở đây không phải là thiếu kiến thức, thiếu trình độ mà là sự thiếu kiến văn, thiếu tầm nhìn và thiếu nhân tính. Một khi nhân tính không có, chưa được sống trong môi trường dân chủ và phải chịu độc đoán, độc tài quá lâu, người ta sẽ định nghĩa về tự do, dân chủ bằng con mắt độc tài, bằng hệ qui chiếu của kẻ quen áp đặt, trường hợp Thủ tướng Phạm Minh Chính là một ví dụ, rất điển hình.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS