Ảnh của nguyenhuuvinh

Cú cáo, sao hót được tiếng phượng tiếng công, lục lâm sao nói nên những lời tử tế?

Thói thường, truyền thông chân chính cần nhất ở độc giả là lòng tin. Bởi với truyền thông, khi độc giả  không còn lòng tin, nghĩa là tất cả trở về con số 0. Do vậy, việc giữ sự tín nhiệm, sự tin tưởng của độc giả là một sứ mệnh, nghĩa vụ cũng như đó là sự sống còn của truyền thông.

Tuy nhiên, điều vừa nói trên là những nguyên tắc của một nền truyền thông chân chính, nền truyền thông nhằm phục vụ cộng đồng và lợi ích đa số người trong xã hội. Nền truyền thông đó sống bằng chính niềm tin của độc giả, cộng đồng gửi gắm nơi họ. Đó là nền truyền thông ở những xã hội, đất nước dân chủ.

Người thành phố và voọc rừng già

Trường Sơn trơ trọi, không còn một bóng cây, thay vào đó là những nông trường trá hình của các tập đoàn, công ty, thủy điện… Bây giờ, nhắc về Trường Sơn, người ta không thể mô tả “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt bên mưa quay” để chỉ bên Lào nắng đốt, bên Việt Nam mưa trút nước như trước được nữa. Bởi bên Việt Nam bây giờ nắng đốt còn khiếp hơn bên Lào.

Ẩn ý của tướng Trương Giang Long và thông điệp của phe Công An là gì?

Trong một xã hội công an trị như ở Việt Nam, khi mà "Chính trị là thống soái" thì việc một clip mang tính định hướng chính thức cho lớp cán bộ nguồn dự trữ kế cận lãnh đạo của lực lượng công an Việt Nam, nên chắc chắn nó là những thông tin bí mật, không được phép phổ biến cho dư luận xã hội. Nhiều nhân vật cao cấp trong đảng không bao giờ muốn các thông tin như thế bị lộ ra cho công chúng và quốc tế được biết. Hơn nữa, Thiếu tướng Trương Giang Long trong vai trò Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị CAND, kiêm Giám đốc Học viện Chính trị CAND, phát biểu lập trường của Bộ Công An về quan hệ đối ngoại của nhà nước Việt Nam là điều hết sức bất bình thường.

Đã từng có các nỗ lực hoà bình ?

 Hôm nay nhân đọc được bài « Thử đưa ra một vài tài liệu lịch sử nói về mưu toan thỏa hiệp với Bắc Việt của ông Ngô Đình Nhu » của tác giả Phong Uyên trên trang Dân Luận, xin giới thiệu thêm một tài liệu nói về nỗ lực không thành giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và Hồ Chí Minh nhằm tránh chiến tranh và xây dựng một mô hình hai nhà nước liên bang.

Ảnh của nguyenvubinh

Việt Nam sau bước ngoặt Formosa (tiếp theo)

       2/ Phương án đối phó của nhà cầm quyền Việt Nam

Lý do sâu xa Sơn Trà bị băm nát

Tháng 8 năm ngoái, sau thảm họa Formosa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: "Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế"

Và đây là cách người ta hưởng ứng ông ấy ở Đà Nẵng: Băm nát một góc Khu bảo tồn thiên nhiên đổi lấy 100 biệt thự nghỉ dưỡng và phòng khách sạn.

(Ảnh: Sơn Trà bị đào xới cho dự án 100 biệt thự nghỉ dưỡng của công ty Biển Tiên Sa - Nguồn: FB Tuan Els)

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Lòng Người Qua Một Cành Hoa

Hoá ra thời thực dân Pháp ranh giới thù địch giữa nhà nước thuộc địa với người dân không chia thành chiến tuyến quyết liệt như hiện nay giữa Đảng Cộng sản với người dân ...

Hồi ký Tống Văn Công – Đến Già Mới Chợt Tỉnh

Ảnh của nguyenvubinh

Việt Nam sau bước ngoặt Formosa

       Sắp tới ngày 06/4, tức một năm sau sự cố Formosa xả thải gây ra việc hủy hoại môi trường biển Việt Nam, làm hàng loạt cá tôm chết dọc bờ biển miền Trung và các tỉnh lân cận. Đến ngày hôm nay, chúng ta có thể có một đánh giá, một cái nhìn toàn diện về sự kiện này. Chúng ta không biết được, tương lai của đất nước, của dân tộc sẽ có mối liên hệ nào với sự kiện này, nhưng sự kiện này đã cho thấy nó là một bước ngoặt của Việt Nam trên nhiều phương diện.

       1/ Tại sao nói Formosa là bước ngoặt của đất nước

Ảnh của songchi

Na Uy là quốc gia hạnh phúc nhất?

Song Chi.

Theo “Báo cáo hạnh phúc Thế giới năm 2017” (the 2017 World Happiness Report) Na Uy từ vị trí thứ 4 đã vươn lên thành quốc gia hạnh phúc nhất. Và nếu bạn xem trong danh sách 5 nước đứng đầu thì có đến 4 nước Bắc Âu là Na Uy, Đan Mạch, Iceland và Phần Lan (ngoài ra có Thụy Sĩ đứng thứ 4).

Lướt qua facebook bên dưới những bài báo đưa tin này, nếu đa số người dân Na Uy đồng ý, thậm chí hãnh diện với kết quả khảo sát này thì nhiều người dân của các quốc gia khác ở Hoa Kỷ, châu Âu hay Úc…có những ý kiến trái ngược nhau.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS