Những thách thức trước mắt của bà Aung San Suu Kyi

Thắng lợi của đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ  (NLD) của bà Aung San Suu Kyi trong cuộc bầu cử lịch sử tại Myanmar ngày 8/11/2015 vừa qua, đến giờ phút này dù chưa chính thức, song cũng là điều gần như đã chắc chắn. Bất chấp quy định của Hiến pháp Myanmar năm 2008, thì 1/4 của 664 ghế quốc hội đã mặc nhiên được dành cho phe quân đội và một số nhân vật không cần tranh cử và số ghế dành cho tranh cử chỉ còn 491 ghế. Tuy vậy đảng NLD đã giành thắng lợi một cách ngoạn mục.

Hiệu trưởng đuổi học Nguyễn Phương Uyên bị cảnh cáo.

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Xin nói ngay để bạn đọc khỏi hiểu nhầm, ông ta bị cảnh cáo không phải vì đuổi học Nguyễn Phương Uyên mà vì gian lận. Chứ nếu vì đuổi học cháu Uyên mà bị kỷ luật thì phúc đức cho đất nước này quá.

Ông ta tên Đặng Vũ Ngoạn, Hiệu trưởng trường đại học Công nghiệp thực phẩm ở Sài Gòn.

Tin các báo cho biết: ông Đặng Vũ Ngoạn bị Bộ Công thương ra kỷ luật cảnh cáo, đề nghị thu hồi bằng khen và Huân chương Lao động hạng ba.

Giáo khoa về đàn áp: luật sư nhân quyền là đối tượng chính

Bài viết dưới đây, đăng trên tờ Business Insider, như một cách giới thiệu về phương thức đàn áp cúa chính quyền cộng sản đối với những người hoạt động bảo vệ luật pháp.

Sự công khai và tàn bạo của công an cộng sản Trung Quốc thật sự là kim chỉ nam cho những hệ thống độc tài đang chịu ảnh hưởng. Bất kỳ ai quan tâm đến thời sự cũng có thể xem qua, nhanh chóng nhận biết những gì gần với mình.

________________________________________________________

Ảnh của nguyenhuuvinh

Từ cái chết của em Đỗ Đăng Dư và hai luật sư bị đánh: Hành xử của Công an Hà Nội nói lên điều gì? - Phần I

Một cái chết oan khuất và sự lúng túng của Công an Hà Nội

Có lẽ, cái chết của Đỗ Đăng Dư, một trẻ vị thành niên 17 tuổi do bị đánh chết sẽ không ồn ào và không tạo nên nhiều hệ quả như thời gian vừa qua, nếu cái chết của em không phải ở trong đồn Công an.

Ngôn ngữ tố cáo xã hội

Cùng một diễn ngôn, nhưng trong bối cảnh này, nó mang ý nghĩa tốt, trong bối cảnh khác, nó mang ý nghĩa ngược lại. “Hãy cách ly người giàu ra khỏi người nghèo” hoặc “Hãy cách ly người nghèo ra khỏi người giàu”. Những câu đại khái như vậy, nếu xuất hiện ở những nước tiến bộ, nó không hẳn là xấu. Bởi trọng tâm của nó không đặt duy nhất ở người giàu mà có thể đặt vào người nghèo.

Phát triển bộ com-lê

Tờ Independent Journal Review mới đây giới thiệu một câu chuyện thú vị về sự thay đổi chóng mặt của thế giới chúng ta đang sống. Bé gái tuổi thiếu niên cùng gia đình đi du lịch, đã bối rối khi được người cha nhờ gọi xuống tiếp tân bằng điện thoại cố định của khách sạn. Người lớn thì bật cười, nhưng sau đó nhận ra mọi thứ trong cuộc sống hôm nay không hề giống đời thường của 20 năm trước. Bé gái loay hoay và hỏi rằng nếu không có nút màu đỏ, màn hình cảm ứng như các smartphone thì làm sao để tắt máy.

Ảnh của tuongnangtien

Nhà Nước Tận Thu & Nhân Dân Tận Diệt

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Tỉ lệ thuế và phí dân VN phải chịu đóng/GDP cao từ 1,5 đến 3 lần các nước trong khu vực là để nuôi tới 3 bộ máy chồng chéo chéo chức năng, nhiệm vụ với nhau: đảng cộng sản, chính phủ, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội trong Mặt trận tổ quốc từ TW tới địa phương.

Võ Thị Hảo

Sao không nhìn sang Myanmar để “đi tắt, đón đầu”.

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Nhân dân Myanmar mừng thắng lợi của cuộc bầu cử 8/11/2015

Chuyện “đi tắt đón đầu”

 

“Đi tắt đón đầu” là một cụm từ xuất hiện với tần suất rất lớn trên báo chí, nhất là cách đây 5, 7 năm, được coi là một phương châm mà có vẻ như các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý rất tâm đắc. Nó xuất phát từ ý muốn khắc phục tình trạng lạc hậu của Việt Nam khi đang lóp ngóp ở vùng trũng của thế giới.

Ảnh của songchi

Để không còn là giấc mơ

Song Chi.
Khi xảy ra sự kiện Liên Xô và hàng loạt các nước XHCN Đông Âu cũ đổ sụp như những quân bài domino vào cuối những năm 80, đầu 90 của thế kỷ XX, nhiều người Việt trong và ngoài nước hồi hộp mơ có một ngày như vậy sẽ đến với VN.

Burma – 5 Nhận định cần được xem lại

Sự kiện Burma (Myanmar hay Miến Điện) vừa tiến hành một cuộc bầu cử tự do, dân chủ với chiến thắng gần như sẽ thuộc về NLD (Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ - National League for Democracy của bà Aung San Suu Kyi) bỗng trở thành đề tài bàn tán sôi nổi ở Việt Nam. Đã có nhiều nhận định được đưa ra, trong đó phổ biến là những nhận định so sánh thực trạng và triển vọng dân chủ hóa giữa Burma và Việt Nam. Xin được điểm qua một số nhận định mà người viết tin là cần được đánh giá lại dựa trên những trải nghiệm với giới hoạt động của Burma.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS