Tính hai mặt của nhất thể hóa

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Nhất thể hóa được đảng CSVN đặt vấn đề vào khoảng 2 năm nay và đã có nhiều bài viết hay phát biểu tuyên truyền về việc này. Đây là mô hình copy từ Trung Quốc mà TQ đã thực hiện.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Vài nét ký ức về Đỗ Mười

Tôi sinh ra sau khi cuộc giành chính quyền vào tay Cộng sản 1945 đã được 17 năm. Thế hệ chúng tôi chỉ nghe đến cuộc “cách mạng” ấy qua những bài viết trong sách giáo khoa và báo chí.

Khi đó, hệ thống thông tin cộng sản tô vẽ đủ màu cho “Cuộc Cách mạng mùa thu đầy khí thế và hào hùng. Và những gì chúng tôi biết cũng chỉ qua sách vở nhà nước in, báo chí nhà nước bán… thế là hết.

Ảnh của canhco

Nhất thể hóa và thuyết âm mưu

Dư luận mạng xã hội bị đánh thức sau cái status trên Facebook của Trương Huy San, tức Osin hay nhà báo Huy Đức bàn về nhất thể hóa nhân việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang vừa từ trần. Ý tưởng sát nhập, hay nói theo thuật ngữ của Đảng là “Nhất thể hóa” chức danh Chủ tịch nước và Tổng bí thư làm một đã nhắc nhở cho nhiều người quan tâm đến vấn đề này nảy sinh rất nhiều câu hỏi, mà câu hỏi đầu tiên lại chỉa thẳng vào Trương Huy San, tại sao lại đưa ra chủ đề này chỉ sau một vài ngày khi chiếc quan tài của ông Quang chưa kịp ấm đất?

Ảnh của nguyenvandai

Cả dân tộc bị nhà cầm quyền cộng sản dắt mũi, xỏ xiên

Cả dân tộc bị nhà cầm quyền cộng sản dắt mũi, xỏ xiên

Trong lịch sử của cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam hơn nửa thế kỷ đã qua, thì đảng cộng sản VN thường xuyên đưa ra những chính sách, qui định, luật lệ hết sức trái khoáy. Rồi hô hào, tuyên truyền bắt người dân phải thực hiện hay làm theo. Sau một thời gian thấy mọi người dăm dắp thực hiện, họ lại ban hành qui định mới bãi bỏ qui định trước đó.

Nhất thể hóa: Cơ hội nào cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?

Không ít người hy vọng, vấn đề nhất thể hóa chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch Nước sẽ tạo ra những chuyển biến tích cực cho các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới. Song vẫn với các khuôn mặt ban lãnh đạo Việt Nam cũ kỹ, già nua và bảo thủ như hiện nay thì những suy nghĩ đó cũng sẽ trở nên vô vọng.  Vì cái gốc của vấn đề, không đơn giản chỉ là việc cần có một chức danh đứng đầu nhà nước có quyền lực thực sự. Mà nó nằm ở sự đòi hỏi có được một thể chế chính trị tiến bộ, chấp nhận sự cạnh tranh chính trị. Đó mới là cái cốt lõi của vấn đề. Nếu không thì tất cả cũng chỉ là chuyện thay bình mới mà rượu vẫn cũ.

Ảnh của songchi

Đi mãi không ra khỏi đầm lầy

Song Chi.

Có một thời những người cộng sản kịch liệt lên án chế độ phong kiến, căm ghét từ giai cấp địa chủ, phú ông ở nông thôn cho tới tầng lớp trí thức nửa Nho học nửa Tây học ở các thành thị. Đa số dân chúng hồi đó vốn cùng khổ, đã nghe theo lời những người cộng sản vùng lên cướp chính quyền với hy vọng xã hội rồi sẽ khác, người người được sống bình đẳng, ấm no, không còn giai cấp, không còn ai bóc lột ai.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Thực hiện quyền tiếp cận thông tin để thúc đẩy dân chủ

"Không biết một năm Hà Nội in băng rôn hết bao nhiêu tiền nhỉ?"

"Lại sửa đường à, tháng trước vừa sửa cơ mà! Sao sửa lắm thế không biết?"

"Tượng đài kia to quá! Không biết xây hết bao nhiêu tiền nhỉ?"

"Ơ. Thuế của mình đang được dùng làm những việc gì?"

Cách mạng Công nghiệp 4.0 và sự thay đổi tư duy chính trị

Mượn chuyện Cách mạng Công nghiệp 4.0 để bàn chuyện đấu tranh hiện nay, với hy vọng cần có một sự thay đổi thật lớn về tư duy chính trị, tư duy tranh đấu. Như thế mới có thể có hy vọng trong vấn đề thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam. Nếu như chúng ta vẫn cứ dậm chân tại chỗ với những bài bản và cách thức không hề thay đổi trong hàng chục năm qua, trong lúc nhà cầm quyền Việt Nam như mọt con tắc kè đổi màu theo hướng có lợi cho họ nhất. Đó là lý do họ luôn vững như bàn thạch.

Đám tang Trần Đại Quang, ấn Kim Cang và chuyện ốp đồng

Trạng thái ốp đồng, nếu bỏ qua những luận lý khoa học thì đâu đó trong sâu thẳm vùng hố đen mà khoa học chưa chạm tới hoặc chưa muốn chạm tới, nó có thật. Nó như một sự cưỡng bức sóng, một tần số, một linh hồn nào đó đóng vai trò tha lực xâm chiếm, cưỡng bức ngôi nhà thể xác của một tần số, linh hồn yếu đuối hơn. Và trên hết là sự tự nguyện lép vế của linh hồn chủ khi mời hoặc chấp nhận để linh hồn bên ngoài vào áp đảo thể xác của mình.

Thêm một cái quốc tang

Chiều thứ Năm ngày 26 tháng 9 năm 2018, ông Đại Tướng Trần Đại Quang đã về với đất mẹ ở Ninh Bình, nơi ông sinh ra và lớn lên, kết thúc hai ngày Quốc tang ở Việt Nam dành cho chủ tịch nước. Vậy nhưng có một quốc tang khác đang treo cờ rũ hàng ngày trước mỗi gia đình Việt Nam lúc này; quốc tang cho tính người, cho tình làng nghĩa xóm, cho sự gắn kết trong gia đình của mỗi thành viên.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS