VUI CHUYỆN QUÊ NHÀ 20: ĐIỂM SON NGẬM NGÙI (Quốc Thạch ghi nhận)

Ký giả Anh Thư của báo mạng VNEXPRESS vừa có bài kể câu chuyện ai oán của ba anh em trai Lợi, Kiên và Tình ở Hà Đông, Hà nội.

VUI CHUYỆN QUÊ NHÀ 19: Lời yêu cầu khéo và câu trả lời hay (Quốc Thạch ghi nhận)

Dân biểu Cao Quang Ánh của hạ viện Hoa kỳ vừa gửi thư trả lời thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn của Việt Nam về đề nghị ông Ánh “hợp tác” để cùng có “những cụôc trao đổi cởi mở thẳng thắn” để góp phần xây dựng “một cộng đồng người Việt ở hải ngoại thực sự đoàn kết vì quê hương

VUI CHUYỆN QUÊ NHÀ 18: Sự phẫn nộ chính đáng - Thoát khỏi vô cảm (Quốc Thạch ghi nhận)

Chuyện cậu bé 14 tuổi Nguyễn Hào Anh ở huyện Đầm Dơi, Cà Mau làm công cho chủ trại tôm giống Minh Đức, bị hành hạ đánh dập tàn nhẫn có nhiều điểm buồn vui đáng suy ngẫm:

VUI CHUYỆN QUÊ NHÀ 17: Lại chuyện Hoàng Sa Trừơng Sa (Quốc Thạch ghi nhận)

Trang nhà của Đà nẵng cho biết thành phố là một trong tám địa phương được tặng 21 tảng đá san hô và 21 cây bàng vuông nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày 30/4. Món quà này đựơc gọi là “kỷ vật của Trường Sa,” và hành động ý nghĩa này là do quân chủng hải quân phối hợp với các tỉnh ven biển thực hiện.

VUI CHUYỆN QUÊ NHÀ 16:Chuyện bà Phượng: La Sanh Môn ấn bản mới (Quốc Thạch ghi nhận)

La Sanh Môn (Rashomon) là một cuốn phim nổi tiếng của Nhật. Chuyện chỉ có thế này: Một người đàn ông bị một tên cướp giết ngay trứơc mắt người vợ. Tuy nhiên, khi kể lại câu chuyện, thì lời kể của nhân chứng thứ nhất là tên cướp hoàn toàn khác với lời kể của người vợ là nhân chứng thứ hai.

Chuyện xẩy ra tại dinh Độc lập thành phố Sài gòn trưa ngày 30/4/1975-Nguyễn An giới thiệu và ghi chú

Lời giới thiệu của Nguyễn An: Nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày 30/4/1975, nhà báo độc lập Bùi Tín hiện đang sống tại Pháp đã viết trên trang Blog của ông một bài tường thuật lại những chi tiết xẩy ra tại dinh Độc Lập buổi trưa ngày 30 tháng tư năm 1975. Theo nhà báo Bùi Tín, thì những chi tiết này đựơc tường thuật đúng như chúng xẩy ra vì ông là người tận mắt chứng kiến nếu không muốn nói là một người trực tiếp tham dự vào những gì xẩy ra trong giờ phút lịch sử ấy.

Nhà văn Phạm Đình Trọng và ngày 30 tháng tư

Lời giới thiệu của Nguyễn An: Nhà văn Phạm Đình Trọng sinh năm 1944 tại Hải phòng, là hội viên hội nhà văn Việt Nam từ năm 1997, sở trường về truyện và ký. Đầu tháng 3 năm 2009, ông gửi thư lên thủ tứơng Nguyễn Tấn Dũng, nhân danh “một con dân nứơc Việt” để bày tỏ mối quan ngại trứơc tham vọng bá quyền của Trung quốc, vào khi đảng và nhà nứơc coi trọng giá trị giai cấp hơn giá trị dân tộc, lại chủ trương cho tiến hành khai thác bauxite tại Tây nguyên.

Nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp và ngày 30 tháng tư

Lời giới thiệu của Nguyễn An: Nguyễn Xuân Thiệp sinh quán ở Huế, bắt đầu làm thơ đăng báo từ năm 17 tuổi. Ông dạy học, nhập ngũ, trở thành sĩ quan trưởng đài phát thanh quân đội vùng hai chiến thuật QLVNCH, đi tù cộng sản 7 năm. Định cư ở Hoa kỳ từ 1995.

Hoàng Hải Thuỷ và ngày 30 tháng tư

Lời giới thiệu cuả Nguyễn An:
Năm năm cứ đến ngày oan trái
Ta thắp hương lòng để nhớ thương.
Tác giả hai câu thơ đọc lên thấy trái tim như trầm xuống là Hoàng Hải Thuỷ.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS