Ảnh của nguyenhuuvinh

Phát pháo hiệu mở màn biểu tình chống Trung Cộng xâm lược hè 2014

Cuộc biểu tình mini đột ngột diễn ra trước sứ quán Trung Cộng chiều nay, ngày 9/5/2014 đã mở màn cho một mùa hè nóng bỏng.
Trước đó, khoảng gần 17h, hình như cũng đánh hơi được có biểu tình, công an ngăn không cho đưa xe máy lên khu sân công viên dù trước đó ai cũng đưa lên. Trước sân tượng Lênin, một số các cháu đang chơi đá bóng, trượt patin… đều phải ngưng lại.
Sắp đến 17h mấy ông già đuổi hết những người chơi ở đó vì "có việc, anh em đi nơi khác chơi". Tôi hỏi:
- Có việc gì thế bác?

Từ bụi chuối đến giàn khoan

Không biết người phương Tây có kiểu giành đất, lấn đất giống như phương Đông hay không, chứ người phương Đông thì hình như có nét rất giống nhau ở chỗ lấn lướt bằng chiến thuật “bụi chuối, mụt măng”.
Nhà hàng xóm có chung bờ rào, một bữa, ông hàng xóm đông con nảy ra ý đồ, trồng một dãy chuối dọc theo bờ rào. Như vậy là sự lấn lướt bắt đầu, cứ theo thời gian, mụt chuối nhảy đến đâu, đất của ông ta lan đến đó. Kiểu lấn đất giữa Trung Quốc với Việt Nam cũng na ná giống như vậy. Và cách ứng xử đôi bên thì tuyệt đối giống, giống như thế nào?

Việt nam: Lối thoát nào cho vấn đề Biển Đông?

Theo các nhà phân tích và bình luận quốc tế, với việc đưa giàn khoan HD-981 vào trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, Trung Quốc lại một lần nữa vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC) và đã làm căng thẳng thêm tình hình khu vực. Đây là một sự kiện nghiêm trọng trong vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, một vùng biển với nhiều tiềm năng về kinh tế đồng thời cũng là con đường huyết mạch hàng hải của Trung quốc.

Ảnh của tuongnangtien

Trước Giờ Vẫn Vậy Mà

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

"Có  lẽ  trên  thế giới này không  có nước nào đối xử  với  tù  binh  Mỹ  tốt  như  ở  Việt  Nam."
Trần Trọng Duyệt – cựu trại trưởng tù binh  Hoả Lò

Ảnh của canhco

Anh chị có đi biểu tình không?

Đây không phải là lời hỏi chơi, phía sau mệnh đề này là một chuỗi những việc đáng suy gẫm và nếu nói chính xác hơn: Đáng hối hận.
Khi giàn khoan HD 981 tiến vào vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam nhiều người đã lên tiếng: Phải biểu tình chống nó. Không ít người im lặng, một sự im lặng giận dỗi.

Vào ao nhà có giấy phép

Lê Diễn Đức
Từ năm 1974 tới nay đã hơn 40 năm, mặc dù đã thực hiện việc chiếm đóng bằng cuộc xâm lược, thực tế Hoàng Sa mặc nhiên do Trung Quốc quản lý.
 

Sai lầm trong chính sách đối ngoại của Việt nam đã đến lúc phải trả giá

Câu chuyện Biển Đông một lần nữa lại nóng bừng lên, sau khi chính quyền Trung quốc chính thức đưa giàn khoan HD-981 vào trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam và chỉ cách bờ biển Việt nam 120 hải lý. Điều đó chứng tỏ Trung quốc đang có những bước đi mới rất quyết đoán rất nguy hiểm và chắc chắn tất cả các bước đi này đều được họ tính toán một cách kỹ càng.

Ngày Tự do báo chí ở Việt Nam

Ngày 3 tháng 5, ngày Tự Do Báo Chí Thế Giới. Điều đó cũng đồng nghĩa với ngày 3 tháng 5 hằng năm, thế giới tôn vinh nền báo chí tự do, cổ xúy cho những chủ trương nhằm mở rộng tự do cho các nhà báo trong vấn đề tác nghiệp, viết lách, phản ánh sự kiện và chịu trách nhiệm với những gì họ viết ra, tôn vinh sự thật, tôn vinh tính khoa học của báo chí… Và đương nhiên, trong ngày này, những nhà báo có thể mời nhau cà phê, dắt nhau ra quán nhậu hoặc làm một việc gì đó ý nghĩa để tự thấy mình xứng đáng với nghề cầm bút. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì khác!

Ảnh của canhco

Che giấu thông tin: con dao hai lưỡi.

Quyền được biết thông tin là một trong những điều khá mới lạ đối với dân chúng Việt Nam, ít nhất là trước khi Internet xuất hiện. Càng xa thành phố bao nhiêu, càng hẻo lánh bao nhiêu thì hai chữ thông tin hình như vắng bóng thường xuyên hơn bấy nhiêu. Một tầng lớp rất lớn người dân quen nghĩ thông tin là nguồn bí mật của quốc gia, nhà nước toàn quyền cho dân chúng biết đến đâu thì người dân hưởng đến nấy.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS