Ảnh của Gió Bấc

Hoạt cảnh lấy phiếu tín nhiệm: “Đừng thấy đỏ mà tưởng là chín!”

Báo chí Việt Ngữ Hải ngoại theo dõi khá sát sao diễn biến Hội nghị Trung ương 7, dự đoán, bình luận tập trung vào việc Phạm Minh Chính còn tại vị hay sẽ rớt đài. Nơi dẫn ý kiến chuyên gia, nơi có nguồn tin riêng, nơi quan sát thông tin, hình ảnh từ báo chí trong nước tinh tế đến từng ngón tay của Thủ Chính và Tổng Trọng. Nhưng như Tổng Trọng đã lửng lơ nhắc nhở trong phát biểu kết luận hội nghị “Đừng thấy đỏ mà tưởng là chín!”.

Nhìn Tuấn Ngọc, nghĩ đến tiếng hát Lộc Vàng

Không phải ngẫu nhiên mà cư dân mạng bỗng dưng đổi quốc hiệu Việt Nam thành Chiều Nay một cách hài hước. Và cho đến thời điểm này, dường như nhắc đến chuyện gì có vẻ nhạy cảm, cần tránh trớ thì người ta dùng ngay chữ Chiều Nay thay thế cho chữ Việt Nam. Nó như một sự bỡn cợt chua chát mà trước đó không lâu, nó là sự thất vọng của khá nhiều người hâm mộ danh ca Tuấn Ngọc. Chuyện này làm nhớ tới danh ca Lộc Vàng, Hà Nội.

Ảnh của nguyenvubinh

Vụ án cô giáo Lê Thị Dung: “Tất cả đều gù, người thẳng lưng sẽ là khuyết tật”

     Vụ án cô giáo Lê Thị Dung, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyện huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An bị kết án 5 năm tù với tội danh “Lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ” với số tiền chi sai nguyên tắc gần 45 triệu đồng trong thời gian gần 10 năm vừa qua đã gây xôn xao cộng đồng mạng và dư luận xã hội. Đây là một trường hợp vô cùng thú vị để nghiên cứu về một hệ thống khuyết tật bao gồm những con người khuyết tật hãm hại một người trung thực, thẳng thắn và không có bất kỳ một tỳ vết gì.

Ảnh của Gió Bấc

Chống tham nhũng "nhân văn, tình lý": liệu Phạm Minh Chính có thoát khỏi vòng vây?

Năm 2022, Tổng Trọng bất ngờ đưa ra khái niệm chống tham nhũng “nhân văn, tình lý”; kết quả là Quốc Hội và Trung Ương Đảng họp bất thường hai lần để phế truất hai Phó Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước. Tháng 5 này, trước kỳ họp Ban Chấp Hành Trung ương giữa nhiệm kỳ và kỳ họp Quốc Hội lần thứ VII, Tổng Trong lại hai lần nhắc đến khái niệm chống tham nhũng “nhân văn, tình lý”. Nhiều chỉ dấu cho thấy tầm ngắm “nhân văn” đang hướng vào Phạm Minh Chính.

Lịch sử không phải là "Dấu Chấm Hết" (phần 3).

Đài RFA có bài "Tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục "quậy" vùng kinh tế đặc quyền Việt Nam" vào hôm 15 tháng Năm năm 2023. Trong bài cho biết [1]: Nơi mà Tàu Cộng "quậy" thuộc phạm vi bãi Tư Chính thuộc quần đảo Trường Sa.

Đặng Đình Bách sắp vào cuộc "tuyệt thực đến chết", đề đòi công lý

Đặng Đình Bách là một cái tên mới trong danh sách những người tranh đấu cho môi trường và sự phát triển của Việt Nam và thế giới mới. Cùng với những người bạn như Ngụy Thị Khanh, Bạch Hùng Dương và Mai Phan Lợi, Bách hình thành những tổ chức xã hội dân sự, hoạt động với sự yểm trợ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế để xây dựng một đất nước không ô nhiễm, kiến tạo các hành lang pháp lý cho việc phát triển xã hội và con người Việt Nam.

Hệ thống đánh hội đồng một phụ nữ? Cuộc chơi sẽ về đâu?

Vụ việc của cô Hiệu trưởng Lê Thị Dung ở Nghệ An, đến nay, có thể nói rằng hiệu ứng dây chuyền của nó đã đến độ không thể dừng lại được, bởi ngọn hỏa hoạn đã chính thức thiêu rụi căn nhà niềm tin vào lẽ phải, cũng như sự tử tế còn sót lại trong hệ thống xã hội chủ nghĩa này. Hay nói khác đi, sự cố chấp, lấp liếm và gắng gượng lấy tay che khuất mặt trời của giới quan lại địa phương ở đây đã đẩy tình huống, sự vụ đến chỗ tiến thoái lưỡng nan…

"Hòa giải và hòa hợp dân tộc" đã có trong Hiệp định Paris 1973 (phần 2)

Như đã trình bày [1] trong phần 1, khái niệm "Hòa giải - hòa hợp dân tộc" đã có từ 50 năm về trước, khi bốn bên: Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) - Hoa Kỳ - Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) - Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) cùng đặt bút ký kết vào ngày 27 tháng Giêng năm 1973, Hiệp định với tên gọi chính thức "Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam".
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS