Thấy gì qua chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận Bình?

Trong những ngày đầu tháng 11/2015, sự kiện Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình sang thăm chính thức Việt nam được truyền thông trong và ngoài nước hết sức chú ý. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh khi các chính sách ngoại giao Việt nam đang đứng trước các thách thức trong việc quan hệ với các cường quốc, cụ thể là với Mỹ và Trung quốc. Khi mà chỉ còn khoảng 3 tháng nữa Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII, một sự kiện chính trị hết sức quan trọng sẽ diễn ra tại Hà nội vào đầu năm 2016. Vì thế chuyến thăm này có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Việt Nam : độc lập gắn liền với dân chủ hóa

Phân tích chính trị Việt Nam hiện thời là một việc rất khó, khó ngay cả đối với những người có kiến thức về chính trị.

Ảnh của nguyenvubinh

Róc mía trên đầu sư sãi

     Lê Long Đĩnh (986-1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Đối với lịch sử chính thống, Lê Long Đĩnh là đại biểu cho một vị vua hoang dâm, bạo ngược và độc ác. Ông cũng là biểu tượng của một vị vua tàn ác, đi ngược đạo trời và kết thúc một vương triều trong lịch sử. Sự tích vua Lê Long Đĩnh róc mía trên đầu sư Quách Ngang, sau đó giả vờ trượt tay để dao chém vào đầu nhà sư tóe máu, rồi cười vui khoái trá là hình tượng biểu trưng cho sự tàn bạo, độc ác, trái mệnh trời dẫn tới kết cục tất yếu sụp đổ một vương triều.

Cái giá của bán nước

Chế Mân mang hai châu Ô và Lý dâng cho nhà Trần để được lấy Huyền Trân Công chúa, ông được gì? Cái mà ông được là gái đẹp (nhưng chưa chắc gái đẹp đã xem ông là trai khôn!) và đất nước còn lại nhỏ hẹp, cuối cùng là một quốc gia bị diệt vong. Chuyện lịch sử, dài dòng, xin miễn bàn đúng sai. Nhưng ở đây, vấn đề cái giá phải trả là vấn đề cần bàn. Việt Nam hiện tại, nói theo cách gì thì đảng cầm quyền cũng đã dâng cho Trung Cộng cả Hoàng Sa và Trường Sa. Cái giá của việc này sẽ đến đâu?

Ảnh của tuongnangtien

Đi Lào & Đi Thái

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Among the roughly 2 million Myanmar workers, 300,000 Cambodians and 50,000 Vietnamese in Thailand, many are working illegally…

THE NATION July 3, 2014

Tập Cận Bình đến Việt Nam để gặp ai?

Cuộc viếng thăm 2 ngày của ngài Chủ tịch Trung Quốc đang tạo nên một bối cảnh khá lạ lùng ở Việt Nam. Bên ngoài những cái bắt tay và nụ cười ngoại giao giả tạo của các nhà lãnh đạo hai bên, là hừng hực chuyện biển đảo của người Việt Nam đang mất dần, lãnh hải, lãnh thổ thu hẹp dần. Và hơn nữa là nhân dân thì sôi sục với trái tim yêu nước, dõi nhìn xem kẻ cướp đang được đón vào quê hương, mang theo những âm mưu gì.

 

Ảnh của nguyenvandai

Họ đã sai lầm khi tấn công bạo lực và cướp tài sản của hai vị luật sư.

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2015.

Luật sư Nguyễn Văn Đài

(Luật Lê Luân và Trần Thu Nam sau khi bị đánh và bị cướp)

Luật sư Trần Thu Nam và luật sư Lê Luân là hai trong số 5 luật sư nhận bào chữa miễn phí cho gia đình em Đỗ Đăng Dư.

Trong nhiều năm qua, luật sư Trần Thu Nam là một trong rất ít các luật sư của Việt Nam nhận bào chữa trong các vụ án của những người hoạt động nhân quyền và dân chủ.

Lịch sử do chính chúng ta tạo ra bằng hành động của mình

Thưa quý độc giả,

Hôm qua, tôi đã giới thiệu bản « Tuyên bố về chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình ». Hôm nay, tôi vừa đọc được « Lời kêu gọi về việc đón Tập Cận Bình tại Việt Nam » của 20 tổ chức xã hội dân sự. Xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả toàn văn lời kêu gọi dưới đây.

Ký vào bản Tuyên bố, chúng ta bày tỏ một thái độ. Tham gia biểu tình, chúng ta thực hiện một hành động. Thời điểm này, trách nhiệm đối với lịch sử và đối với vận mệnh quốc gia đòi hỏi chúng ta bày tỏ thái độ và đòi hỏi chúng ta hành động.

Ảnh của canhco

Tập Cận Bình, chúng tôi cám ơn ông.

Việc ông Tập Cận Bình sang Việt Nam có lẽ sẽ không ầm ĩ như thế nếu không có vụ khu trục hạm Lassen tuần tra trong vùng biển mà Trung Quốc bồi đắp trái phép. Tập sang Việt Nam trước đại hội Đảng cũng là điều lập lại như từ hơn hai mươi năm qua Bắc Kinh vẫn làm: xác định vị thế chiến lược của Trung Quốc ngay tại tâm điểm quyền lực: Ban chấp hành Trung ương đảng Việt Nam.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS