You are here

Blog

Thư gửi Phạm Đình Trọng

Dưới đây là một lá thư riêng, trả lời một bức thư đầy tâm huyết của nhà văn Phạm Đình Trọng, nhưng xét thấy thư thì riêng nhưng vấn đề lại là vấn đề chung, nên tôi quyết định công bố rộng rãi. Hy vọng những dòng này có thể có một ích lợi nhất định nào đó đối với các tổ chức đang bước đầu hình thành ở Việt Nam.

---

CÓ THỂ THU HỒI DỰ ÁN FORMOSA ĐƯỢC KHÔNG?

Vài ngày gần đây, không hiểu vô tình hay hữu ý mà có một số bài viết khẳng định như đinh đóng cột rằng không thể đóng cửa Formosa được.

Họ loại trừ phương án TỐNG KHỨ FORMOSA đi.

Tổng hợp các bài viết này, có 2 lý do được đưa ra:

(1) "Hợp đồng giữa Chính phủ và Formosa KHÔNG CHO PHÉP THU HỒI dự án trong bất kỳ hoàn cảnh nào, vì bất kỳ lý do gì."

Tuy nhiên các bài viết đều không đưa dẫn chứng nào cho chi tiết này.

CỔ ĐÔNG KHÔNG GÓP VỐN CỦA FORMOSA

Từ khi Chính phủ công bố nguyên nhân cá chết đến nay, hầu như ngày nào tôi cũng dành thời gian nói chuyện với các nhà báo, nhà hoạt động môi trường Đài Loan để tìm hiểu suy nghĩ của các bạn ấy xung quanh sự việc này. 

Các bạn ấy đều không ngạc nhiên về cách thức Formosa và Chính phủ Việt Nam xử lý thảm họa:

Đóng tiền bồi thường để tiếp tục hoạt động tiếp.

Đơn giản, đây là cách thức Formosa đã từng áp dụng nhiều lần ở Đài Loan khi bị phát hiện gây ô nhiễm môi trường. 

Ảnh của canhco

Ông Phúc, ai cho phép ông nhận và chia tiền Formosa?

Là một công dân Việt Nam, tôi nói cho ông biết ông cũng chỉ là một công dân như tôi, vì vậy tôi có quyền chọn lựa cách xưng hô với ông, và tôi tin rằng khi gọi ông trống không như vậy tức là tôi đang bày tỏ thái độ coi thường ông, vì trong cương vị thủ tướng ông đã không hiểu việc của ông làm đang dẫn tới hệ lụy trực tiếp cho người dân Việt Nam trong đó có tôi.

Quê hương này không để bán

 

Cuộc họp báo công bố nguyên nhân thảm họa biển Việt Nam giới thiệu rõ một màn trình diễn thô vụng. Formosa Hà Tĩnh đột nhiên trở thành trẻ nhỏ, được chính phủ Việt Nam dắt tay ra trước mọi người, quẹt nước mũi, khóc và nói thuộc lòng lời xin lỗi. Ngay sau đó mức bồi thường 500 triệu USD được công bố như tiếng búa tòa.

500 triệu Mỹ kim và nỗi nhục lịch sử

Kết quả điều tra vụ hải sản chết, biển chết ở miền Trung Việt Nam được chính phủ Cộng sản Việt Nam công bố lúc 5h chiều ngày 30 tháng 6 (sau hơn hai tháng rưỡi kể từ khi xảy ra vụ cá chết) được các báo trong nước tung hê, ca ngợi. Trong đó, mức đền bù thiệt hại do Formosa chịu là 500 triệu Mỹ kim cũng được xem như một “thành quả đấu tranh” mà ngành công an CSVN đã nỗ lực cùng với nhà nước, chính phủ và đảng CSVN mới có được. Nó xuất hiện nhan nhản trên các mặt báo. Trong khi đó, thực hư câu chuyện này ra sao và nó có đáng để được ca ngợi hay không lại là chuyện hoàn toàn khác.

Góc khuất của Formosa Vũng Áng

Việc tại Đại hội Đảng CSVN toàn quốc lần thứ 12, Hà Tĩnh một tỉnh nghèo nhất nước đột nhiên có tới 16 Uỷ viên Trung ương chính thức và dự khuyết, và là tỉnh tỉnh có nhiều Uỷ viên Trung ương nhất cả nước. Theo dư luận thì hầu hết các quan chức Hà tĩnh hiện nay hoàn toàn không đủ năng lực và trình độ, và học vấn chỉ dựa vào chuyện mua bán bằng cấp giả. Điều này chứng tỏ những ngờ vực trước đây khi cho rằng có bàn tay và tiền bạc của Formosa trong kết quả này là có cơ sở.

'SAO CÁC BẠN LẠI CÒN RƯỚC FORMOSA VỀ?’

Bạn có biết, ban đầu FORMOSA định đặt nhà máy thép ở Vân Lâm (Yunlin), Đài Loan (năm 2007) nhưng làn sóng phản đối của báo giới, xã hội dân sự và một số người có trách nhiệm trong các cơ quan môi trường của Đài Loan đã chặn đứng thành công dự án này.

Năm 2008, FORMOSA chuyển dự án sang một nước khác, nghèo hơn, nơi họ có thể cắt giảm được các chi phí về môi trường.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Đan viện Thiên An: Nhà cầm quyền liên tiếp xúc phạm tôn giáo

Chúng tôi đến Đan viện Thiên An vào một buồi chiều mùa hè, khi những ánh nắng gay gắt đổ trên những đoạn đường đất đỏ trong Đan viện bắt đầu nhạt dần, con đường dẫn chúng tôi đến một đồi thông. Ở đó, cây Thánh giá bằng sát đang nằm chỏng chơ và mang trên đó bức tượng gãy nát nham nhở.

Đập phá Thánh Giá, xúc phạm, nhục mạ biểu tượng tôn giáo nghiêm trọng

ThanhgiabidaptaiThienAn

Trang

Subscribe to RSS - blog