You are here

Blog của daotrungdao

Những bài thơ đăng báo cuối cùng của Phạm Công Thiện

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Triết Học Nào Cho Thế Kỷ XXI

(đọc Từ Điển Triết Học Giản yếu & Triết Học Nào cho Thế kỷ XXI của Đăng Phùng Quân*)

Đào Trung Đạo

Khi đã ở trên con đường tư tưởng triết lý triết gia ở mọi thời đại thiết yếu chạm mặt  câu hỏi: Triết học nào cho hôm nay? Trong trận đồ tư tưởng với những triết gia đi trước, câu hỏi “Triết học nào cho hôm nay” không phải là phủ nhận những thành tựu trong lịch sử triết học, cũng không phải là tham vọng vượt bỏ ảnh hưởng của những bậc thầy đi trước. Vì đây không phải là một câu hỏi đặt ra cho cá nhân triết gia mà là câu hỏi đặt ra cho triết học. Con đường mở ra, diễn ngôn triết học về Hữu ẩn mật xuyên phá bóng tối để phơi mở, ngôn ngữ chụp bắt những tia chớp đột hiện. Câu hỏi triết học nào cho hôm nay – thế kỷ 2

Về hai cuộc họp báo của các ông Hồ Cẩm Đào và Nguyễn Phú Trọng.

Đào Trung Đạo
Khi theo dõi những cuộc họp báo với giới ký giả của các lãnh tụ chính trị - nhất là một lãnh tụ ngoại quốc, qua các câu trả lời báo chí người ta rất dễ nhận ra bản lãnh, tư cách, cũng như kinh nghiệm chính trị của vị lãnh tụ này. Thường giới nhà báo ở những xứ tự do khi tham dự những cuộc họp báo quan trọng, nhất là lại được cho biết trước sẽ được đặt câu hỏi, các ký giả chuyên nghiệp nắm khá vững vấn đề cho nên họ đặt câu hỏi trúng trọng tâm, rất sát với sự chờ đợi của độc giả báo họ.

Nan đề Vinashin.

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";

Thời Đại Của Xin Lỗi -Trùng Dương

29 tháng 8 sắp tới là ngày kỷ niệm 100 năm Nhật xâm lăng Triều Tiên và đô hộ nứơc này cho đến khi họ đầu hàng đồng minh gần 35 năm sau. Thủ tứơng Nhật Naoto Kan tuần trứơc lên tiếng xin lỗi người dân Triều Tiên, không phân biệt Nam Bắc về những tội ác mà quân đội Thiên Hoàng đã gây ra cho đất nứơc, dân tộc và nền văn hoá Triều Tiên.

Vui Chuyện Quê Nhà 24 LOANH QUANH! Quốc Thạch

Công an tỉnh Bắc Giang đã tổ chức họp báo công bố nguyên nhân cái chết bất thường của anh Nguyễn Văn Khương tại trụ sở công an huyện Tân Yên ngày 23 tháng 7 năm 2010.
Anh Khương, 21 tuổi, chết chỉ sau chưa đến một tiếng đồng hồ bị dẫn độ về trụ sở công an.

KHÔNG THỂ DẬP VÙI Nguyễn An

Sáu người cầm bút vừa đựơc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) trao tặng giải thửơng Hellman/Hammett năm nay để “ghi nhận sự dũng cảm đối mặt với khủng bố chính trị,”

Vui Chuyện Quê Nhà 23: CÒN GÌ VUI HƠN! Quốc Thạch ghi nhận

Trên mạng vài ngày qua, vừa phổ biến rộng rãi một bản tham luận của Nhà thơ Trần Mạnh Hảo, trong đó ông nêu lên ba trong số hàng trăm sự thật mà ông cho là mặc dù giới cầm bút “cố tình làm ngơ,” nhưng đó là “những sự thật cay đắng nhất, khủng khiếp nhất của đất nước chúng ta hiện nay, những sự thật chết người, ai ai cũng biết mà vì sợ tù tội nên không ai dám nói ra.”

Trang

Subscribe to RSS - Blog của daotrungdao