You are here

Blog của Kami

Vì sao ông Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố không tái cử?

Vấn đề nhân sự lãnh đạo cao cấp của Đaị hội 12 là chủ đề chính của Hội nghị Trung ương 13 (HN TW13), điều đó một lần nữa đã khiến cho chính trường Việt nam nóng lên bất thường. Những diễn biến bên trong hay bên ngoại hội nghị này cho thấy màn đấu đá tranh chức, giành quyền trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng CSVN đang diễn ra hết sức quyết liệt và đầy kịch tính.

Bối cảnh

Phải làm gì khi Chủ nghĩa Xã hội đã hết thời?

Một lần nữa lý tưởng Xã hội chủ nghĩa đã bị đào thải tại Venezuela, một quốc gia vốn giàu có ở Châu Mỹ la tinh, khi Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất (PSUV) thân Cuba, có xu hướng đi theo Chủ nghĩa Xã hội đã thất cử sau 16 năm cầm quyền. Đây là thất bại được đánh giá là tồi tệ nhất từ trước tới nay của Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất (PSUV) của cựu lãnh đạo Hugo Chavez.

Kinh tế VN: Bao giờ hết loay hoay?

Chặng đường 30 năm cải cách kinh tế Việt Nam với những thành tựu được ghi nhận, bao gồm tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục, đã đưa hàng triệu người thoát khỏi nghèo đói… là điều có thật. Tuy vậy, do sự sai lầm trong đường lối và các chính sách phát triển kinh tế của Đảng CSVN là nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho kinh tế Việt nam không phát triển được mạnh mẽ như khả năng có thể của nó. Bên cạnh đó, sự lạc hậu về thể chế chính trị của Việt nam hiện nay cũng có những tác động không nhỏ trong vấn đề này.

Nợ nần chồng chất của các DNNN

Đẽo chân Bác Hồ cho vừa giày Thủ tướng

Người ta có câu thành ngữ "Gọt chân cho vừa giày" để chỉ sự vụng chèo khéo trống của ai đó khi muốn lấp liếm một việc gì. Và không khó để hiểu câu thành ngữ này, nếu chúng ta hiểu rằng thay vì chọn giày cho vừa đôi đôi chân của mình, thì người ta lại chọn cách gọt chân, với hy vọng làm sao cho nó vừa với đôi giày. Đây là một việc hài hước và khó tin.

Bầu cử ở Myanmar và những bài học cho Việt nam

Trước nhiều chỉ dấu cho thấy, chính quyền Hà nội đang có một số động thái sẽ nới rộng và đưa nền chính trị Việt nam xích gần lại các giá trị tiến bộ của thế giới hơn.

Bỏ môn học Lịch sử, một âm mưu "đốt gia phả" của dân tộc?

Trước thông tin Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ tích hợp môn Lịch sử với môn giáo dục công dân và an ninh quốc phòng thành môn mới là công dân với Tổ quốc. Điều này đã gây ra những phản ứng gay gắt của dư luận xã hội, đặc biệt là giới trí thức. Vì hầu hết mọi người đều cho rằng, Lịch sử là môn học rất quan trọng và cần phải được dành vị trí xứng đáng trong chương trình giáo dục hiện nay.

Những thách thức trước mắt của bà Aung San Suu Kyi

Thắng lợi của đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ  (NLD) của bà Aung San Suu Kyi trong cuộc bầu cử lịch sử tại Myanmar ngày 8/11/2015 vừa qua, đến giờ phút này dù chưa chính thức, song cũng là điều gần như đã chắc chắn. Bất chấp quy định của Hiến pháp Myanmar năm 2008, thì 1/4 của 664 ghế quốc hội đã mặc nhiên được dành cho phe quân đội và một số nhân vật không cần tranh cử và số ghế dành cho tranh cử chỉ còn 491 ghế. Tuy vậy đảng NLD đã giành thắng lợi một cách ngoạn mục.

Thấy gì qua chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận Bình?

Trong những ngày đầu tháng 11/2015, sự kiện Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình sang thăm chính thức Việt nam được truyền thông trong và ngoài nước hết sức chú ý. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh khi các chính sách ngoại giao Việt nam đang đứng trước các thách thức trong việc quan hệ với các cường quốc, cụ thể là với Mỹ và Trung quốc. Khi mà chỉ còn khoảng 3 tháng nữa Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII, một sự kiện chính trị hết sức quan trọng sẽ diễn ra tại Hà nội vào đầu năm 2016. Vì thế chuyến thăm này có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Vì sao VN khó từ bỏ học thuyết Cộng sản?

Theo truyền thông nhà nước, tại cuộc họp báo công bố chương trình kỳ họp thứ 10 của Quốc hội, sáng 19/10, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết: "Quốc hội sẽ bàn nhiều luật liên quan đến xã hội dân sự, với mục đích là để triển khai thực hiện các nội dung quan trọng của Hiến pháp.". Đây là một tin vui cho những người quan tâm đến ván đề cải cách chính trị ở Việt nam.

Hội nghị TW12: Ai đang nắm ngọn cờ?

Ngày 5/10/2015 Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN - Khóa 11, vừa khai mạc, với nhiệm vụ trọng tâm của Hội nghị là bàn về nhân sự lãnh đạo Đảng cho nhiệm kỳ Đại hội XII. Theo kế hoạch, Hội nghị này sẽ kéo dài từ ngày 5-11/10/2015.

Trang

Subscribe to RSS - Blog của Kami