You are here

Blog của Kami

Tự ứng cử ĐBQH: Liệu chính quyền có thành tâm?

Bầu cử Quốc hội năm 2016, có nhiều phát biểu của các quan chức nhà nước dường như cởi mở, hứa hẹn sẽ tôn trọng luật pháp hơn đối với người tự ứng cử. Song trên thực tế cho thấy, nhiều người vẫn nghi ngờ, coi đó chỉ là chiêu bài đánh lừa dư luận. Vì vậy, việc nhìn nhận vấn đề tự ứng cử quan điểm của chính quyền sẽ như thế nào?

Người tự ứng cử ĐBQH nên biết

Cứ năm năm một lần, ở Việt Nam lại định kỳ tiến hành bầu cử Quốc Hội và Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp. Đây là quá trình người dân thực hiện quyền lực chính trị của cá nhân mình để đưa ra quyết định lựa chọn ra các cá nhân thay mặt mình trong cơ quan quyền lực nhà nước.

Việt nam nên có Tòa án Hiến pháp

Mới đây, việc ban hành Thông tư 01/2016 của Bộ Công an đã quy định rằng, từ ngày 15/2/2016, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) được trưng dụng các loại phương tiện giao thông, phương tiện thông tin liên lạc hay các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển phương tiện đã khiến dư luận phản ứng mạnh mẽ.

Về việc tự ứng cử ĐBQH hiện nay

Cứ 5 năm một lần là các cử tri ở Việt nam sẽ tiến hành bỏ phiếu, để lựa chọn người đại diện của mình vào cơ quan quyền lực cao nhất, đó là Quốc hội. Và theo quy định của luật pháp thì, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phải là người được cử tri Việt Nam trực tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm trước cử tri cả nước trong việc định đoạt các vấn đề quan trọng của đất nước.

Quan hệ Việt - Mỹ sau Đại hội 12 sẽ ra sao?

Việc ông Nguyễn Phú Trọng tái nhiệm để tiếp tục nắm giữ chức vụ Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12 và ông Nguyễn Tấn Dũng một người được đánh giá rằng thân phương Tây sẽ chính thức từ giã chính trường vào tháng 5/2016, điều đó sẽ có ảnh hưởng thế nào trong mối quan hệ tam giác giữa Hoa Kỳ - Việt Nam - Trung Quốc?

Tổng BT Nguyễn Phú Trọng và Trung quốc

Không phải tự nhiên mà trong thời gian trước Đại hội Đảng lần thứ XII, đa số người dân ở Việt Nam có chung hy vọng rằng, Đại hội Đảng lần này sẽ bầu ra một ban lãnh đạo mới, có xu hướng cải cách để đưa đất nước phát triển và thoát ra khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Khi Đại hội Đảng XII kết thúc, với kết quả ông Nguyễn Phú Trọng được tín nhiệm ở lại tái cử chức vụ Tổng Bí thư thêm một thời gian nữa, cũng đã làm cho một số đông dân chúng thất vọng.

Vài nét về ông Nguyễn Phú Trọng

Đã đến lúc Đảng CSVN cần phải tách thành 2 đảng?

Đa số người dân ở Việt Nam có chung hy vọng rằng, Đại hội Đảng 12 sẽ bầu ra một ban lãnh đạo mới, có xu hướng cải cách để đưa đất nước phát triển và thoát ra khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Dạo qua mạng xã hội hay các tụ điểm đông người, thì dễ thấy mọi người dân thuộc mọi tầng lớp xã hội rất quan tâm, theo dõi các tin tức liên quan đến Đại hội đảng 12.

Cuộc đua chưa hết, song ông Nguyễn Tấn Dũng khó có thể trở thành Tổng BT

Cho dù Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 14 - Khóa XI (HNTW14) đã kết thúc vào cuối ngày 13/01/2016. Tuy vậy, việc ai sẽ là Tổng Bí thư cũng như ba chức danh Chủ tịch Nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội tại Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12, là chủ đề được người ta bàn tán sôi nổi nhất thì vẫn chưa có câu trả lời. Nếu có, thì đó chỉ là những tin tức đồn đoán thiếu cơ sở từ một vài cá nhân và cũng không loại trừ rằng việc có những thế lực chính trị tung ra các "kết quả bỏ phiếu" để phục vụ cho các mưu đồ riêng của họ.

Những tin tức đồn đoán thiếu cơ sở

Thấy gì từ thông tin ông Nguyễn Phú Trọng sẽ tiếp tục giữ chức Tổng BT?

Tại các Hội nghị Trung ương 12 và Hội nghị Trung ương 13 (khóa XI), vấn đề nhân sự là công tác phức tạp nhất, nguyên do là sự thiếu thống nhất giữa Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Vì thế cho đến nay, việc biểu quyết trường hợp "đặc biệt", trong số tứ trụ của khóa XI đã quá tuổi, tái cử, để đảm nhiệm chức danh Tổng Bí thư là phức tạp và rắc rối nhất, đến Hội nghị Trung ương 14 lần này không biết sẽ được giải quyết ngã ngũ hay không hay phải treo lại đến Đại hội 12?

Trước HNTW14: Đường cùng, rứt dậu

Theo định kỳ, cứ 5 năm một lần Đảng CSVN sẽ tổ chức đại hội toàn thể để bầu ra một ban lãnh đạo mới, trong đó sẽ chỉ định các chức danh lãnh đạo chủ chốt nhất cho bộ máy nhà nước. Đây là một việc làm thường lệ. Tuy vậy từ trước đến nay, chưa bao giờ thấy trước đại hội đảng lại có nhiều diễn biến đầy kịnh tính như lần đại hội này - Đại hội 12. Điều đáng chú ý là, trong cuộc đua nhằm tới chức vụ cao nhất trong Đảng CSVN hiện nay đã xuất hiện sự tác động của nước ngoài một cách công khai.

Nội bộ phân hóa sâu sắc

Trang

Subscribe to RSS - Blog của Kami