Yêu nước, chúng ta có cô đơn không?

Phan Nguyễn Việt Đăng, Sài Gòn
2011-06-03
Một dân tộc phẫn nộ trước tiền đề ngoại xâm nhưng lại bị chính Nhà nước - Chính phủ thời bình của mình trấn áp.

AFP PHOTO
Người dân Việt Nam biểu tình chống Trung Quốc trước Tòa Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội hồi năm 2007.

Yêu nước bị đuổi học?

Có thể đọc thông báo của ĐH Công nghiệp TP.HCM như là một văn bản phản động (chống lại sự chuyển động chung), vì nó đi ngược lại một điều rất hiển nhiên: tự do yêu/ghét. Yêu nước có thể bị đuổi học, thật là phi lý, vậy sinh viên (đang tuổi cầm súng, tuổi quân đội) được quyền yêu gì?
 

Ảnh của songchi

Khi lòng yêu nước dâng trào! (Tường thuật của nhà văn Nguyễn Viện từ Sài Gòn)

Đúng 8g sáng ngày chủ nhật 5.6.20011, cuộc biểu tình chống Trung Quốc gây hấn và xâm lược Việt Nam đã bắt đầu tại Saigon.
Thật bất ngờ và có lẽ bất ngờ hơn với lực lượng an ninh (?) là sự xuất hiện của Giáo sư – nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, lịch sự với cravate và những nhân vật lừng danh một thời – những “chuyên gia biểu tình” trước 1975 ở Saigon: Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, Lê Hiếu Đằng, Cao Lập, nhà thơ Nguyễn Quốc Thái… bên cạnh đó là nhà sử học Đinh Kim Phúc, nhà thơ Đỗ Trung Quân, Andre Mendras (Hồ Cương Quyết)… ở khu vực đầu nhà thờ Đức Bà.

Phùng Quang Thanh lại tuyên xưng 4 tốt với với Trung Quốc tại Singapore

Trong lúc người Việt khắp nơi đang lên án Trung Quốc qua vụ cắt dây cáp tàu Bình Minh, thì ngay tại Singapore, trong hội nghị đối thoại Sangri-La về an toàn khu vực, bộ trưởng quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã gặp bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt hội đàm hữu hảo song phương.

Từ Ba Lan đến Thiên An Môn: “Dân chủ cũng như định luật của Newton”

 

Phỏng vấn cựu lãnh đạo sinh viên Wang Youcai - Lê Diễn Đức dịch và giới thiệu
 

Đúng 22 năm trước đây, vào ngày 04 tháng 6 năm 1989, nhân dân Ba Lan thực hiện cuộc bầu cử quốc hội tự do lịch sử đầu tiên trong các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa, mở đầu tiến trình dân chủ hoá đất nước, phát tia lửa làm chập mạch toàn bộ hệ thống cộng sản châu Âu sau đó. Run sợ trước một kịch bản Ba Lan tái lặp, cùng ngày 4 tháng 6 năm 1989, nhà cầm quyền Trung Quốc đã ban hành tình trạng chiến tranh và điều xe tăng tới quảng trường Thiên An Môn nghiền nát thanh niên sinh viên biểu tình đòi dân chủ.
 

Yêu nước, chúng ta có cô đơn không?

Phan Nguyễn Việt Đăng, Sài Gòn
2011-06-03
Một dân tộc phẫn nộ trước tiền đề ngoại xâm nhưng lại bị chính Nhà nước - Chính phủ thời bình của mình trấn áp.

AFP PHOTO
Người dân Việt Nam biểu tình chống Trung Quốc trước Tòa Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội hồi năm 2007.

Kỷ niệm 22 năm vụ Thảm sát Thiên An Môn (4/6/1989 - 4/6/2011): Thủ tướng Trung Quốc vén màn bí mật sau khi chết

M. Zawadzki - Lê Diễn Đức dịch
 
 Từ cuộc gặp gỡ những người sinh viên trở về, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Triệu Tử Dương đã cố gắng thuyết phục các đồng chí của mình rằng, những người biểu tình không hề muốn lật đổ chế độ mà chỉ muốn thực hiện những thay đổi. Không ai nghe ông. Người ta đã quyết định ban hành tình trạng chiến tranh, không có biểu quyết, có nghĩa là bất hợp pháp. Và thảm kịch rung động toàn thế giới đã không còn cứu vãn được nữa!
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS