Ảnh của nguyenhuuvinh

Biểu tình yêu nước 2/6/2013: Cảm nghiệm về sự bất chính và tàn bạo – Kỳ I

Quyền tự do của Công dân
Hầu như hàng năm, sau mỗi kỳ có báo cáo nhân quyền của Mỹ hoăc Châu Âu, Việt Nam đều có bài học thuộc lòng và người phát ngôn lên đọc câu này: “Trước hết cần khẳng định Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và thúc đẩy các quyền cơ bản của người dân. Mọi người dân được thực thi các quyền của mình trong khuôn khổ luật pháp”.

Thím Tiến và những bài học chính trị vỡ lòng

 

Kami
-
Suýt sặc, khi đang lướt nét thấy tin thím Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, hôm 27-5 trả lời phỏng vấn báo chí bên lề kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, thím phán rằng "Thiếu giường bệnh thì... phải hỏi Nhà nước!”. Chắc chắn sẽ cũng có không ít người vẫn còn bị choáng về câu nói của bà Bộ trưởng - một chính trị gia Việt nam.

Ảnh của menam

An ninh Việt Nam và RFA

Lần đầu tiên tôi chính thức nghe cơ quan an ninh Việt Nam nói đài Á Châu Tự Do (RFA) là “đài phản động” khi tôi trả lời phỏng vấn về việc mình bị câu lưu làm việc đến quá nửa đêm vào năm 2009, với lý do liên quan đến chuyện viết blog, in áo và phân phát áo thun với nội dung “Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam”, “Stop bauxite – No China”, “Hãy giứ lấy màu xanh và an ninh cho Việt Nam”.

Tình đồng chí xưa và nay

Kami
-
Trong đời của những người cầm súng đánh giặc, ít người không biết tới bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu sáng tác vào năm 1948 trong kháng chiến chống Pháp. Bài thơ này về sau được Nhạc sĩ Minh Quốc sáng tác thành ca khúc có tên "Tình đồng chí". Bài thơ không chỉ nằm trong các cuốn sổ tay cá nhân bỏ trong ba lô của những người lính và được truyền tay nhau bất kỳ lúc nào rảnh rỗi. Mà nó còn nằm mãi trong tâm trí của những người lính chúng tôi cho đến hôm nay.

Đạo đức và hợp đồng thương mại

Lê Diễn Đức
Khi người dân Ba Lan hân hoan đi bỏ phiếu cho cuộc bầu cử tự do đầu tiên trong ngày 4/06 thì một sự kiện cùng lúc đã xảy ra trên quảng trường Thiên An Môn. Vào đêm ngày 3 rạng ngày 4/06, cuộc biểu tình của một trăm ngàn sinh viên, học sinh đòi cải tổ chính trị và dân chủ đã bị quân đội Trung Quốc nghiền nát dưới xích sát xe tăng.

Từ chuyện “Khối già”, nghĩ về một Việt Nam già cỗi

Tôi có hai người bạn khá thân, một anh Sài Gòn, một anh Quảng Ngãi, họ đều học giỏi, con nhà khá giả, đa tài và giàu ý chí. Sau hơn mười năm tốt nghiệp đại học, gặp lại nhóm bạn cũ, rủ riêng hai người bạn thân này đi chè chén, chuyện trò.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Không thể bỏ điều 4, nhưng có thể bỏ tất cả những điều còn lại

Từ đầu năm đến nay, sau khi nhà nước nổi hứng mở đợt Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến Pháp, người dân khá ngỡ ngàng. Lạ thật, bản Hiến Pháp 1992 đang là một thứ bùa khá tốt, đảm bảo cho “Đảng ta” một vị thế mà có mơ bảy đời, thì Tổng thống Mỹ Obama cũng không bao giờ có được, có tu mười đời, thì Tổng thống Nga Putin cũng chẳng bao giờ dám mơ tới, chưa nói mấy ông tổng thống “lặt vặt” ở các nước nhược tiểu cỡ Thái Lan hoặc Australia… Tất cả là nhờ ở Điều 4 của cái gọi là Bản Hiến pháp 1992 mà một số tờ báo đã ghi sai chính tả thành Hiếp pháp.
Điều 4?

Ảnh của canhco

Trương Duy Nhất, anh đã bị bắt!

Đó là câu nói mà chủ trang blog "Một góc nhìn khác" từng chờ đợi trong nhiều tháng qua, sau cái ngày công an mời ông làm việc vào tháng 10 năm ngoái và liên tục sách nhiễu ông về trang blog này, trang blog mà họ gọi là lợi dụng tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo điều 258 bộ luật hình sự.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Tên nước và cái máng lợn ăn sứt mẻ của ông lão đánh cá

Như vậy, cuối cùng thì cái gọi là Quốc hội Việt Nam vẫn quyết định không thay đổi tên nước, vẫn là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vấn đề này, cuối cùng thì nói theo cách nói dân gian “mèo vẫn hoàn mèo” hoặc nói cách khác là lại “trở về cái máng lợn ăn sứt mẻ” trong câu chuyện Người đánh cá và con cá vàng.

Cái tên

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS