Sầm sơn, có vẻ xong mà chưa thể kết

Dù thế nào, cũng không thể bóp nát những cuộc đời của dân nghèo để xây lên đó những lâu đài. Những đổi thay hình dạng đó chỉ chứng tỏ sự tàn bạo và ngu dốt của kẻ học đòi văn minh.

----------------------------------

10 ngày xuống đường của hàng trăm gia đình ngư dân ở Sầm Sơn, Thanh Hóa, có vẻ như kết thúc êm thấm. Thông tin phát đi cho thấy ông Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến, đã đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân, khi tuyên bố không có chuyện di dời, cấm đoán gì cả.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Không chỉ là phường chèo, mà còn là sân khấu hài

Mới đây, phong trào tự ứng cử vào "Quốc hội Việt Nam" được nhiều người chú ý và cố súy. Điều này gây nhiều chú ý của dư luận xã hội. Nhiều người dân đồng tình và quan tâm, bởi đây là lần đầu tiên, người dân sôi nổi hưởng ứng một công việc mà xưa nay họ cứ mặc cho đảng tự tung tự tác và biểu diễn trước bàn dân thiên hạ màn bầu cử "dân chủ đến thế là cùng".

Ủy ban bầu cử Thành phố Hà Nội thiên vị ai.

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Làm hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội mới biết là bị soi kỹ lắm. Xã soi, rồi cán bộ nhận hồ sơ soi. Có những mục ghi đi ghi lại sợ thừa nhưng vẫn cứ phải nhắc lại. Ví dụ tài sản trên 50 triệu đồng không có thì ghi không, nhưng trong tiểu mục vẫn cứ phải nhắc lại, tầu bay: không, tàu thủy: không… Thôi thì vui lòng về làm lại cho xong, điền thêm mấy chữ đỡ mệt hơn là tranh luận với cán bộ nhà nước vì họ không bao giờ nhân nhượng, nhân nhượng hóa ra mình sai à.

Đọc văn bản như thế nào?

Cuộc chiến thông tin trong thời kỳ đại hội XII và động cơ điều khiển dư luận quá lộ liễu, thể hiện tràn lan trên các website có tuổi đời đôi khi còn ngắn hơn cả nhộng tằm và bởi các bút danh mọc như nấm sau mưa, khiến cho các kỹ năng tiếp cận văn bản trở nên rất cần thiết đối với người đọc. Vì thế, tôi quyết định chia sẻ một vài « mẹo » tiếp cận văn bản sau đây. Tôi cũng cảm phiền trước đối với những người đã rất thành thục các kỹ năng này.

Người tự ứng cử ĐBQH nên biết

Cứ năm năm một lần, ở Việt Nam lại định kỳ tiến hành bầu cử Quốc Hội và Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp. Đây là quá trình người dân thực hiện quyền lực chính trị của cá nhân mình để đưa ra quyết định lựa chọn ra các cá nhân thay mặt mình trong cơ quan quyền lực nhà nước.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thương tiếc một chứng nhân thời đại, một nạn nhân cộng sản

Một thời sống với niềm tin chui

Tôi biết đến tên của linh mục Mattheu Vũ Khởi Phụng những năm đang học Đại học. Những năm tháng đó, nhóm sinh viên Công giáo chúng tôi vẻn vẹn chỉ có hơn ba chục đứa ở tất cả các trường Đại học miền Bắc. Phần thì do phương tiện thông tin liên lạc và giao thông lúc đó khó khăn, phần thì hoàn cảnh xã hội không thuận tiện cho những người mang niềm tin tôn giáo, nhất là công giáo, có thể bày tỏ niềm tin của mình. Bởi cuộc "cách mạng về Tư tưởng và văn hóa" hết sức triệt để và tàn khốc, nhất là đối với tầng lớp sinh viên, học sinh.

Ảnh của nguyenlanthang

Ông Nguyễn Phú Trọng có xứng đáng là người đại biểu nhân dân

Sắp tới đây Việt Nam sẽ tổ chức bầu đại biểu quốc hội lần thứ 14. Liệu có bao nhiêu người dân bình thường biết được ông Nguyễn Phú Trọng là đại biểu quốc hội? Và liệu người dân suy nghĩ gì về tư cách đại biểu của ông? Mời quý vị theo dõi video sau đây

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS