Chống học tiếng Hoa thế nào cho đúng?

Lê Diễn Đức
Trước hết tôi muốn nhấn mạnh học để biết thêm tiếng Trung là điều rất nên trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay và trong mối quan hệ giữa Trung Quốc với phần còn lại của thế giới đang ngày mỗi mở rộng hơn cùng với sự phát triển kinh tế, quốc phòng của cường quốc này. Tuy nhiên, nếu không phải là cố ý với ẩn ý nào đó, tôi cho rằng dự thảo đưa tiếng Hoa vào nhà trường của Bộ Gíao dục và Đào tạo Việt Nam trong tình hình hiện nay là ngu xuẩn.

Ảnh của tuongnangtien

Nghẽn Đường Và Nghẽn Mạch

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
 

Ảnh của songchi

Từ một thông tin không rõ đến phản ứng của dư luận

Song Chi.
Ngày 13.3 báo Giáo dục VN và một vài tờ báo khác đăng tin: “Bộ GD&ĐT vừa công bố xin ý kiến rộng rãi dự thảo chương trình tiếng Hoa cấp tiểu học và cấp THCS. Theo đó, tiếng Hoa sẽ được đưa vào giảng dạy ở hai cấp học này với số lượng 4 tiết/tuần…” từ nguồn Dự thảo Thông tư ban hành chương trình tiếng Hoa cấp tiểu học và trung học cơ sở đăng trên trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và đào tạo ngày 12.3.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Bàn về cách đối phó với Dự luật Nhân quyền: Cần thông qua một dự luật về Nhân quyền ở Mỹ

Ngày 7/3, Hạ nghị viện Mỹ lại đưa dự luật nhân quyền mới cho Việt Nam ra thông qua, theo hãng tin BBC thì “Dự luật được thông qua hôm thứ Tư ngày 7/3 bằng cách bỏ phiếu miệng mà không gặp sự chống đối nào”. Chi tiết hơn, bản tin trên BBC còn nói rõ nội dung của Dự luật này là: “Nó không cho viện trợ phi nhân đạo của Mỹ được vượt mức của năm 2011 trừ phi Bộ ngoại giao Mỹ đánh gía Việt Nam đã ‘có những tiến bộ đáng kể”.

Video: Miến Điện đổi mới, áp lực cho Việt Nam?

 
Việt Hà phỏng vấn Bà Susan Lavery, Giám đốc đặc trách đông Nam Á của đài Á châu tự do vừa có chuyến thăm và làm việc tại Miến Điện. http://www.rfatiengviet.net

Hồ Chí Minh - Người cha của Việt Nam hiện đại

Margaret Krakowiak, Newsweek –  Lê Diễn Đức dịch
Hồ Chí Minh (HCM) là một nhân vật lịch sử của Việt Nam cho đến nay chưa được đánh giá đầy đủ và nhất quán. Trong các tranh luận thậm chí có thể gây xung khắc, không chỉ về lý luận, mà cả tâm tưởng, tình cảm. Bài "Hồ Chí Minh – Người cha của Việt Nam hiện đại” của nữ ký giả Ba Lan Krakowiak, trên Tuần báo quốc tế Newsweek, ấn bản Ba Lan, ngày 12/1/2012, viết sau chuyến đi thăm Việt Nam mới đây của bà, cung cấp cho chúng ta thêm một cách nhìn của người nước ngoài về hình ảnh HCM được sử dụng trong chính sách hiện nay của Đảng CSVN và trong suy nghĩ của nhiều người Việt.

Tây Sơn Hành - Một chân dung hiện thực về Nguyễn Huệ Quang Trung

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Trần Đông Đức

Tây Sơn Hành - Một chân dung hiện thực về Nguyễn Huệ Quang Trung

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS