Ảnh của canhco

“Ơn đảng, ơn chính phủ”.

Cả nước đang nóng lên khi câu chuyện của người tù Nguyễn Thanh Chấn xuất hiện trên mặt báo. Mười năm oan sai là cái cớ để người dân khắp nơi soi lại chính mình trong xã hội mà họ đã cảm thấy nhiễu nhương nhưng chưa thật sự xác định rằng một ngày nào đó chính họ sẽ là nạn nhân của những điều mà mặt báo mấy ngày vừa qua khai thác hết mức.

Chống tham nhũng, nói ra chỉ để mà nói

Lê Diễn Đức
Hội nghị lần thứ 6, quốc hội khoá 13 của CHXHCN Việt Nam lại có vẻ sôi động và nóng với chủ đề chống tham nhũng. Nhiều giải pháp được đưa ra như tập trung chiến dịch “bắt hổ”, đánh thẳng vào “tử huyệt” của tham nhũng, trao “bảo kiếm” cho cơ quan chuyên trách...

Cẩn thận với những con rệp!

Trong tháng Mười, có ba cuộc bắt bớ, giữ người tại sân bay Nội Bài, Hà Nội và Tân Sơn Nhất, Sài Gòn. Những cuộc bắt bớ, giữ người này liên quan đến các khóa học về Xã Hội Dân Sự mà các blogger Việt Nam tham gia ở Philippin và Thái Lan. Đây là các khóa học hoàn toàn bí mật, tại sao khi an ninh sân bay bắt các blogger/học viên, họ đều có đầy đủ các bằng chứng từ vé máy bay, ngày giờ học, lịch học, những ai tham gia và học những gì…? Phải chăng nội bộ các khóa học này đã có nội gián? Hay là vì một nguyên nhân nào khác?

Sửa đổi Hiến pháp: Lời khuyên cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Vấn đề Sửa đổi Hiến pháp hình như có một vấn đề gì nghe chừng không ổn, khi chính quyền đang cố gắng rốt ráo thúc đẩy vấn đề trọng đại bậc nhất vào thế sửa cho nó xong. Hẳn mọi người còn nhớ, cách đây gần một năm vào thời điểm cuối năm 2012 chính quyền hết mực hô hào, kêu gọi người dân tích cực đóng góp ý kiến vào bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trên tinh thần phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của mọi tầng lớp nhân dân. Vậy mà ...

Ảnh của nguyenlanthang

Lời dặn nhau

Trở về nhà trên xe của bộ Công an sau 18 tiếng "làm việc" cùng cơ quan an ninh, tôi đã có một cuộc tranh luận nho nhỏ ngoài biên bản với các chiến sỹ an ninh về tự do ngôn luận, tự do biểu đạt, chuyện trao Tuyên bố 258... Chuyện thì cũng vui vui thôi, nhưng đến cuối cùng chị T cục A67* nhắc nhẹ: "...Anh lưu ý, nói là một chuyện, làm là một chuyện khác nhé..."

Ảnh của canhco

Dân hỏi, đại biểu trả lời đi.

Trong lần họp Quốc hội vào tháng 10 năm 2013 này, là người dân có quan tâm và hiểu biết ít nhiều về chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của Quốc hội tôi cảm thấy có bổn phận đưa ra mấy điều mà hàng xóm, nơi tôi làm việc cũng như những cộng đồng nhỏ thân cận với gia đình chúng tôi quan tâm. Những điều này gói lại trong vài câu hỏi mà tôi tin rằng có hàng triệu cử tri muốn hỏi như tôi.

Hết trẻ em khóc lãnh tụ, đến trẻ em khóc đại tướng?

Hoàng Ngọc-Tuấn (02.11.2013)
Mấy tuần trước, đọc báo trên internet, tôi tình cờ thấy bản tin “Hàng trăm trẻ em khóc trước bàn thờ Đại tướng tại Bình Dương” kèm 12 tấm hình.
http://soha.vn/xa-hoi/hang-tram-tre-em-khoc-truoc-ban-tho-dai-tuong-tai-...

Vì sao việc Sửa đổi Hiến pháp phải kết thúc nhanh chóng?

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được QH biểu quyết thông qua vào sáng 28-11-2013 tới đây và có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước chính thức công bố. Thông tin này cho thấy vấn đề Sửa đổi Hiến pháp sẽ kết thúc và nó đã khiến cho nhiều người thất vọng. Cũng có lẽ bởi việc Sửa đổi Hiến pháp là chuyện (vài) chục năm mới có một lần, và không dễ gì có những cơ hội quan trọng như vậy mà không giải quyết được vấn đề gì thì thật là đáng tiếc.

Phiên toà Đinh Nhật Uy: Tuổi trẻ là hy vọng

Lê Diễn Đức
"Mọi cuộc cách mạng đều bắt đầu từ một nhúm người", nhà dân chủ Ba Lan Adam Michnik đã nói như thế. Trong bóng tối của cuộc tranh đấu còn lắm khó khăn, gian nan, những thanh niên trai gái ấy đang thắp lên những ngọn nến soi đường. Ngọn nến của chính nghĩa và hy vọng! Tương lai của đất nước đặt ở các bạn một niềm tin mãnh liệt và tuyệt đối.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS