Vì sao giáo dục Thái Lan và Việt nam xếp cuối bảng trong khu vực?

 Đầu tháng 9.2013, đúng vào dịp khai giảng năm học mới niên khóa 2013-2014 có một tin không vui đến với nền giáo dục Việt nam. Đó là theo Báo cáo về Tính Cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) được công bố vào đầu tháng 9, trong phần báo cáo "Tính hiệu quả của hệ thống giáo dục" cho biết Việt Nam chỉ xếp thứ 7 và Thái lan xếp cuối trong số 8 nước ASEAN được xếp hạng. Theo đó Singapore xếp thứ 1, Malaysia thứ 2, Brunei Darussalam thứ 3, Philippin thứ 4, Indonexia thứ 5, trong khi Campuchia đứng thứ 6. 

Tiếng kêu từ đại hồng thuỷ miền Trung

Lê Diễn Đức
Vị thế địa lý đã mang lại cho miền Trung Việt Nam nhiều bất hạnh. Như cơ thể oằn lưng hứng mọi cơn bão từ biển Đông tràn vào, năm này qua năm khác. Miền Trung lại là xứ nghèo, thiên nhiên chẳng ưu đãi gì nhiều về vật chất. Kiếp nghèo lại nghèo thêm vì thiên tai. Nhưng "nhân tai" từ mấy năm nay cũng tạo ra nhiều bi kịch.

“Chủ nghĩa xã hội hoàn thiện” là cái quái gì vậy?

Hoàng Ngọc-Tuấn (11.18.2013)
 
Ngày 23/10/2013 vừa rồi, ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tuyên bố trước Quốc Hội: “Đổi mới chỉ là một giai đoạn, còn xây dựng CNXH còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.” Câu nói của ông Trọng đã gây nên một làn sóng dư luận đầy phẫn nộ và chua chát, bởi nó hàm ý rằng nhân dân Việt Nam phải tiếp tục chịu đựng và hy sinh “tất cả vì chủ nghĩa xã hội” thêm một trăm năm nữa, thậm chí đến lúc đó thì cũng chưa chắc đã có kết quả gì!

Ảnh của songchi

Trung Quốc, nước "lớn" nhưng "nhỏ".

Song Chi.
Dư luận thế giới mấy hôm nay đã bình phẩm khá nhiều về số tiền cứu trợ ít ỏi của Trung Cộng, cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên toàn cầu, dành cho Philippines sau cơn bão lịch sử Hayan. Mặc dù sau đó, trước sự chỉ trích của cộng đồng thế giới, nước này đã tăng số tiền cứu trợ tính bằng chăn, màn, lều…tương đương 1,6 triệu USD nhưng vẫn thua xa một số nước còn nghèo hơn TQ rất nhiều, và cũng không thể xóa đi cái ấn tượng bủn xỉn, keo kiệt ban đầu.

Ảnh của canhco

Một nhà nước vô trách nhiệm.

Tính đến thời điểm này đã có 50 người chết và mất tích trên bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai.
Vùng rốn lũ Đại Lộc có 34 ngàn ngôi nhà trôi theo dòng nước. Bình Định gần 100 ngàn căn nhà bị ngập. Các vùng khác thiệt hại cũng tương tự chưa nói đền hàng trăm ngàn hecta hoa mầu và ruộng lúa bị hư hại nặng. Báo chí lặn lội xuống tận nơi đưa tin cùng với những hình ảnh mà người đọc dù cứng lòng cách mấy cũng không thể chịu nỗi.

Người dân cần phải biết đi kiện!

Tính đến thời điểm này đã có 50 người chết và mất tích trên bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai.
Vùng rốn lũ Đại Lộc có 34 ngàn ngôi nhà trôi theo dòng nước. Bình Định gần 100 ngàn căn nhà bị ngập. Các vùng khác thiệt hại cũng tương tự chưa nói đền hàng trăm ngàn hecta hoa mầu và ruộng lúa bị hư hại nặng. Báo chí lặn lội xuống tận nơi đưa tin cùng với những hình ảnh mà người đọc dù cứng lòng cách mấy cũng không thể chịu nỗi.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thái Hà: Hướng đến các nạn nhân trong lao tù cộng sản và bão lụt ở Philippines

Không chỉ có các thời kỳ bị bách hại qua các triều đại phong kiến, lịch sử của Giáo hội Công giáo Việt Nam là lịch sử của các cuộc bách hại khủng khiếp, con số hàng trăm ngàn người đã chấp nhận cái chết để làm chứng cho Chúa đã nói lên điều đó.

Kêu gọi ủng hộ nạn nhân Phi Luật Tân

Ðặc biệt trong ký ức của người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ, người Phi luôn để lại những dấu ấn tốt đẹp về lòng bao dung và tình người khi người Việt gặp phải cơn dông tố của lịch sử sau năm 1975. Hàng trăm ngàn người vượt biển Ðông đầy sóng gió và phần lớn đã nương tựa vào nước Phi trong những bước đầu cập bến tự do.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Cái chân hương lý, cái ghế nhân quyền

Chuyện chiếc ghế nhân quyền 
 Dường như đã thành lệ, mỗi lần nói đến Việt Nam hội nhập quốc tế, bang giao hoặc làm ăn, thì các nước phươngTây luôn luôn đặt vấn đề nhân quyền tại Việt Nam và coi đó là cản trở cho quá trình làm ăn, bang giao, cải thiện quan hệ hợp tác…

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS