You are here

Blog

Nỗi sợ của ông chủ Kremlin

Lê Diễn Đức
 Thực tế thì nếu muốn nhà cầm quyền CSVN có thể ra một luật biểu tình nào đấy chẳng khó khăn gì. Trong trường hợp ấy, nhất định họ sẽ "sáng, suốt" học tập kinh nghiệm của ông chủ Kremlin tham quyền cố vị Vladimir Putin. Và cũng giống như Putin, các ông chủ Ba Đình trong thâm tâm có lẽ không muốn chống lại những cuộc biểu tình yêu nước, nhưng họ thẳng tay dập tắt chỉ vì lo sợ các cuộc biểu tình yêu nước có thể chuyển hóa thành phong trào xã hội đối kháng.

Ảnh của canhco

Khi Bộ trưởng bị nhà báo lừa.

“Đêm từng không ngủ vì cảm giác rất vui sau những ngày cùng đồng nghiệp "dày công" đưa hai chữ "phản biện" vào Nghị quyết 11 như một chức năng quan trọng được Đảng và xã hội thừa nhận của báo chí, ông sốt ruột vì được phản biện, nhưng báo chí "chưa làm được bao nhiêu".
Đọc những dòng này không ít người tưởng là tâm tư của một nhân vật…lịch sử nào đó, không ngờ là của ông Lê Doãn Hợp, nguyên bộ trưởng Bộ 4T người nổi tiếng bây giờ và mãi mãi với câu tuyên bố: “Báo chí cần theo lề phải”.

Việt Nam, chỉ còn con đường hủy hoại.

Trên mạng, chúng ta có thể bắt gặp vô số trường hợp sinh ngày 30/4/1975, buồn có, vui có…, bơm thổi, cũng có. Thế nhưng mới đây tôi tình cờ gặp một bạn sinh đúng ngày này, nhưng là một trường hợp rất bình thường, chẳng ai để ý cả, chỉ có suy nghĩ của bạn là thú vị. Bạn này nói rằng tụi mình có cái “vinh dự kinh khủng”, đó là sinh ra nhằm lúc để chứng kiến nhiều cái sẽ chết đi, vì thập niên 20, 30 của mỗi thế kỷ thường có những thay đổi như thế.
 
Cái đầu tiên mà bạn này nói là việc cải lương sắp chết.
 

Tưởng Nhớ Ngày Quân Lực VNCH 19-6

Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa được tổ chức long trọng tại Philadelphia vào hôm Chủ Nhật (17-6-2012). Ngày này được xem là một trong những truyền thống sinh hoạt quan trọng nhất trong cộng đồng người Việt tại đây.

Thêm một phát hiện mới về Ngục Trung Nhật Ký

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Thêm một phát hiện mới về Ngục Trung Nhật Ký
Ngục Trung Nhật Ký của Hồ Chí Minh xưa này vẫn bị nhiều nghi vấn về sự đa dạng của cách hành văn. Nhiều học giả đã chăm chú vào nguồn gốc tác giả và tác phẩm qua các bài thơ và những năm tháng sáng tác đi đến nhiều kết luận rất gay cấn về tung tích và những năm tháng ở tù của tác giả.
Hiện nay, muốn tìm hiểu Ngục Trung Nhật Ký người ta không những phải tìm hiểu cách hành văn thời Nguyễn mạt khi chữ Hán thoái trào mà còn tìm đến những khẩu ngữ phía Nam Trung Quốc như Khách Gia, Quảng Đông rồi các thể loại Bạch Thoại trong tiếng Trung Quốc vì cách điệp âm điệp vận trong thơ này rất "ảo" không theo cơ sở thuận thính âm của Hán ngữ phương ngôn nào một cách dứt khoát. Nghi vấn có cơ sở lắm!

Câu Chuyện Giang Hồ

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Hồ Cẩm Đào Lụm Cờ trong hội nghị G20

Ảnh của tuongnangtien

Thời Đại Buông Rèm

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Ảnh: Nguyễn Ngọc Tư
Tuy được che kín bởi bức màn sắt nhưng người khiếm thị vẫn có thể hình dung ra được bên trong Bắc Hàn là một xứ sở tan hoang, và một dân tộc hoàn toàn suy kiệt. Đây cũng là hình ảnh của Việt Nam trong tương lai (rất) gần, nếu những người cộng sản vẫn còn tiếp tục cầm quyền ở đất nước này.

Hậu Chí Phèo

 

Kami
-
Lời tác giả: Mỗi khi nhắc tới Chí Phèo, người ta thường nghĩ đến tác giả Nam Cao và cái làng Vũ đại, chứ ít ai biết đến cái tên làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) quê hương nhà văn Nam Cao. Trong đoạn kết của chuyện ngắn Chí Phèo, tác giả Nam Cao cũng không cho biết biết số phận của Chí Phèo sống chết ra sao? Vậy xin hương hồn cụ Nam Cao được phép viết tiếp phần cụ còn viết dở dang.

Trang

Subscribe to RSS - blog