You are here

Blog

Cấm xuất cảnh tùy tiện và lý lẽ chầy cối của công an Việt Nam – Hồi thứ 2

Hồi thứ 2: Cùn lý lẽ, công an đổ bừa cho bí mật quốc gia
Thấp thân phận, nạn nhân ngậm ngùi mất thêm tiền vé

 

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Việc con tôi bị chặn không cho xuất cảnh không phải là trường hợp hiếm. Cho đến vụ Giáo sư Nguyễn Huệ Chi bị cấm xuất cảnh sang Mỹ vào ngày 18/5/2015 thì có một danh sách (chưa đầy đủ) 73 người đã bị cấm xuất cảnh về lý do an ninh quốc gia. Như vậy có thể hiểu cháu Trọng là người thứ 72.

Trông đợi gì từ chuyến thăm TQ của bà Aung San Suu Kyi?

Quan hệ giữa Trung quốc và Myanmar trước đây vốn là một mối quan hệ truyền thống, song đến nay đã ngày càng xấu đi rõ rệt. Điều đó xảy ra kể từ khi chính quyền quân sự Myanmar tiến hành cải cách chính trị và có nhiều biểu hiện thân phương Tây hơn. Chính vì thế, chuyến thăm TQ trong 05 ngày (từ 10-14/6/2015) của bà Aung San Suu Kyi được giới quan sát hết sức quan tâm và theo dõi.

Ảnh của tuongnangtien

Nỗi Đau Của Núi

Sổ Tay Thượng Dân K’ Tiên

“Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều cùng một duộc… chỉ nói vu vơ ngoài pháp luật… không giải quyết gì, tôi đến chỗ Hà Nội này tôi mới biết được rằng có rất nhiều người dân oan như chúng tôi cũng đang phải gánh chịu những hậu quả mà đảng và nhà nước đã gây cho mọi dân tộc…”

Ma Văn Pá (Dân Oan H’mông)

Ngồi nhớ ân cần

Buổi sáng nọ, nơi góc đổ rác chung của cả khu nhà tự dưng xuất hiện một đôi giày cũ còn khá tốt. Giày được đặt trong một cái hộp với tờ giấy ghi chú, nét chữ nắn nót “đồ còn tốt, ai cần xin cứ tự nhiên”.

Putin ở trong G hay không? Tại sao G8 trở thành G7?

Waclaw Radziwinowicz

Cái gì đang kêu bíp bíp tại Nga? Hội nghị thượng đỉnh hôm chủ nhật của G7 (cho đến gần đây là G8) ở Bavaria nước Đức không có Nga. Các nhà lãnh đạo của bảy nền kinh tế phát triển nhất của các nước phương Tây sẽ nói về vấn đề của Nga, nhưng không có Vladimir Putin. Ông ta đã khá "nỗ lực" làm việc để bay ra khỏi câu lạc bộ độc quyền này, và cơ hội để trở lại với nó rất mong manh.

Cấm xuất cảnh tùy tiện và lý lẽ chầy cối của công an Việt Nam – Hồi 1

Hồi 1: Cấm xuất cảnh, công an nói lệnh trên không biết

Trong vòng vây, Nguyễn Tường Trọng đuổi du côn.

 

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Đêm 5/6/2015, vợ chồng tôi ra ga hàng không Nội Bài tiễn con trai là Nguyễn Tường Trọng đi Philippine trên chuyến bay 1 giờ ngày 6/5/2015.

Là người theo tiễn, sau khi con tôi qua cửa an ninh sân bay thì chúng tôi phải dừng lại quan sát từ bên ngoài của các bức chắn bằng kính trong suốt. Vào lúc 23 giờ 45 phút, đến lượt con tôi qua cửa công an sân bay. Mọi sự rắc rối bắt đầu từ đây.

Thi sĩ Liệu Diệc Vũ — những hồi ức về Cuộc Thảm Sát tại quảng trường Thiên An Môn

Để kỷ niệm 26 năm cuộc đàn áp tàn bạo phong trào sinh viên ở Thiên An Môn, chúng tôi giới thiệu đến quý độc giả bài viết “Thi sĩ Liệu Diệc Vũ – Những hồi ức về ‘Cuộc Thảm Sát’ tại quảng trường Thiên An Môn” của nhà báo Bill Marx. Liệu Diệc Vũ là thi sĩ đã viết bài thơ “Thảm sát” được trích dịch dưới đây, bài thơ đã khiến nhà cầm quyền Trung Quốc bỏ tù ông, và sau đó là một đoạn đời kỳ dị của người nghệ sĩ can trường này. Những thể chế độc tài có thể đàn áp và giam tù, nhưng không thể nào triệt hạ được tinh thần khao khát tự do của con người.

***

Ảnh của nguyenvubinh

Án oan, sai

     Ngày 05/6 vừa qua, Quốc hội Việt Nam đã dành trọn một ngày để thảo luận về báo cáo giám sát tình hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự.

Thế lưỡng nan của Mỹ

Lê Diễn Đức

Mỹ sẽ chẳng làm gì khác ngoài việc duy trì sự hiện diện của mình và các hành động mang tính răn đe, sẽ tiếp tục tuần tra Biển Đông, từ trên không phận cũng như vùng biển chung quanh các khu vực quần đảo Trường Sa và hợp tác quân sự mạnh mẽ hơn với các đồng minh Nhật Bản, Ấn Độ, Philippines,Indonesia...

Nhân dân bao giờ cũng vĩ đại hơn chế độ cầm quyền

Bài học từ vụ thảm sát Thiên An Môn:
Nhân dân bao giờ cũng vĩ đại hơn chế độ cầm quyền

 

Mặc dù Trung Cộng không thể chối cãi được tội ác mà họ đã gây ra cho chính nhân dân mình ở quảng trường Thiên An Môn vào 1989, nhưng nhiều thập niên sau, chế độ giám sát và đàn áp của an ninh mật vụ Trung Cộng vẫn áp dụng khắc nghiệt với những ai nhắc lại sự kiện lịch sử này, cũng như bất cứ ai lên tiếng đòi công bằng cho các nạn nhân. Thậm chí những người đấu tranh đó đang ở nước ngoài cũng không thoát khỏi sự đe dọa.

Trang

Subscribe to RSS - blog