Lộng giả thành chân

Tôi nhớ, thời bao cấp, chuyện nhận một lít dầu lửa tem phiếu cho đúng định lượng là một chuyện hết sức khó khăn.
Hầu như khi nhận về 1 lít dầu, nếu người nhận đổ số dầu ấy vào chiếc can 1 lít của thời trước năm 1975 thì nó chỉ còn chừng 80% đến 85% can. Nhiều người thắc mắc, mang can chuẩn lên để so sánh thì bị bà lương thực quở mắng, nói rằng đó là can không chuẩn, can đểu, chỉ có can của hợp tác xã, can của nhà nước (XHCN) mới chuẩn.

Làm sao để hoà giải dân tộc?

Hoàng Ngọc-Tuấn (11.10.2013)
Gõ từ "hoà giải" lên Google, tôi thấy kết quả đầu tiên là bài giải thích về từ này trên trang Wikipedia tiếng Việt. Trong bài ấy có một đoạn nói đến vấn đề "hoà giải dân tộc" của Việt Nam. Đoạn ấy như sau:

Ảnh của canhco

Cả tàu ngựa đau, hai con vẫn thản nhiên ăn cỏ.

VTV quay chuyện bão tố, nhà cửa bay lơ lửng trong không trung, sóng đập vào bờ cao như sóng thần và thảm cảnh người chết vô số ở Philippines, khiến cả nước im lặng chia sẻ sự đau khổ của người dân Phi không còn bút mực nào có thể nói hết.
Bão lụt hàng năm tại Phi gây ra không biết bao là thảm nạn. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều nhưng so với Phi thì dân Việt may mắn hơn nhiều. 10 ngàn người có thể bị xóa sạch sau khi cơn bão Haiyan tấn công là ác mộng và khó thể tưởng tượng sau thảm kịch này thì Manila sẽ đứng lên bằng cách nào.

Ảnh của tuongnangtien

Một Lời Xin Lỗi

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

Tôi tin rằng số tiền hơn bốn trăm tỉ đồng (để xây Tượng Đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng) không chỉ đủ để gửi thư xin lỗi mà còn có thể gửi thêm cả hài cốt (thật) của rất nhiều người lính đến (vô số) những bà mẹ đang thoi thóp – Bên Kia Đèo Bá Thở.
 

Sự lựa chọn hiển nhiên

Lê Diễn Đức
Khi nói chuyện với một số người ở Houston, tôi thấy thái độ có vẻ thiếu tự tin của họ trong cuộc bầu cử nghị viên thành phố Houston mà ông Hoàng Duy Hùng là ứng cử viên, theo họ, một nhân vật nặng ký, khả năng tái đắc cử của ông Hùng gần như trong tầm tay.

Ảnh của canhco

“Ơn đảng, ơn chính phủ”.

Cả nước đang nóng lên khi câu chuyện của người tù Nguyễn Thanh Chấn xuất hiện trên mặt báo. Mười năm oan sai là cái cớ để người dân khắp nơi soi lại chính mình trong xã hội mà họ đã cảm thấy nhiễu nhương nhưng chưa thật sự xác định rằng một ngày nào đó chính họ sẽ là nạn nhân của những điều mà mặt báo mấy ngày vừa qua khai thác hết mức.

Chống tham nhũng, nói ra chỉ để mà nói

Lê Diễn Đức
Hội nghị lần thứ 6, quốc hội khoá 13 của CHXHCN Việt Nam lại có vẻ sôi động và nóng với chủ đề chống tham nhũng. Nhiều giải pháp được đưa ra như tập trung chiến dịch “bắt hổ”, đánh thẳng vào “tử huyệt” của tham nhũng, trao “bảo kiếm” cho cơ quan chuyên trách...

Cẩn thận với những con rệp!

Trong tháng Mười, có ba cuộc bắt bớ, giữ người tại sân bay Nội Bài, Hà Nội và Tân Sơn Nhất, Sài Gòn. Những cuộc bắt bớ, giữ người này liên quan đến các khóa học về Xã Hội Dân Sự mà các blogger Việt Nam tham gia ở Philippin và Thái Lan. Đây là các khóa học hoàn toàn bí mật, tại sao khi an ninh sân bay bắt các blogger/học viên, họ đều có đầy đủ các bằng chứng từ vé máy bay, ngày giờ học, lịch học, những ai tham gia và học những gì…? Phải chăng nội bộ các khóa học này đã có nội gián? Hay là vì một nguyên nhân nào khác?

Sửa đổi Hiến pháp: Lời khuyên cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Vấn đề Sửa đổi Hiến pháp hình như có một vấn đề gì nghe chừng không ổn, khi chính quyền đang cố gắng rốt ráo thúc đẩy vấn đề trọng đại bậc nhất vào thế sửa cho nó xong. Hẳn mọi người còn nhớ, cách đây gần một năm vào thời điểm cuối năm 2012 chính quyền hết mực hô hào, kêu gọi người dân tích cực đóng góp ý kiến vào bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trên tinh thần phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của mọi tầng lớp nhân dân. Vậy mà ...

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS