Việt Nam có thể tiến hành cải cách chính trị hay không? (I)

Như đã có lần từng nói, phân tích chính trị Việt Nam là một việc khó, chính là vì mọi thứ diễn ra theo cách thức công khai một cách bí mật, hoặc bí mật một cách công khai, vì sự thật bị cất giấu ở đâu đó trong những góc khuất tối tăm, và những thông tin chính xác người dân không được biết. Báo chí thì chỉ đưa tin về các sự kiện với một lượng thông tin tối thiểu.

Ảnh của songchi

Người Việt có yêu nước không?

Song Chi.
Người Việt có yêu nước không? Nếu bây giờ mà đặt một câu hỏi như vậy thì đúng là rất dễ bị “ném đá”, tẩy chay!

Ảnh của nguyenvubinh

Việt Nam 2015 - vài nét đậm

     Năm 2015 là một năm đặc biệt của Việt Nam, so với năm bảy năm trở lại đây. Điều đặc biệt này được cộng hưởng từ nhiều yếu tố, nhưng có hai yếu tố cơ bản chi phối những yếu tố khác và quyết định diện mạo cũng như xu hướng của đất nước trong tương lai gần. Yếu tố thứ nhất, chế độ cộng sản Việt Nam đang bước đi những bước cuối cùng trong chu kỳ tồn tại của nó. Yếu tố thứ hai, sức mạnh của truyền thông lề dân, vừa là quá trình công khai hóa, tự do hóa ngôn luận, vừa là mặt trận phản biện xuất sắc, đang dần dần thay thế vai trò định hướng và dẫn dắt dư luận của truyền thông quốc doanh.

Một số tư tưởng của người Nga trong giai đoạn Perestroika

Thời điểm này, ngay trước đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam, những người Việt quan tâm đến tương lai của cộng đồng chung và tương lai của bản thân mình xét trong tương quan với cộng đồng, cũng như tương lai của các thế hệ con cháu, có lẽ đều tự đặt cho mình câu hỏi : Việt Nam có thể tiến hành những cải cách chính trị căn bản để phát triển, để bảo tồn độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ ?

Ảnh của canhco

Khi đồng tiền chỉ còn một mặt.

“Có thể khởi tố hình sự nếu “giật dây” tẩy chay sản phẩm của doanh nghiệp”.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Còn có một Tập đoàn gấp nhiều lần Tân Hiệp Phát

 

Tập đoàn Tân Hiệp Phát đứng trước cơn giận dữ của cộng đồng Việt sau những vụ án đưa người tiêu dùng vào chốn lao tù. Cuộc khủng hoảng của Tập đoàn này đang hứng chịu bắt nguồn từ những ứng xử mà hệ thống truyền thông, báo chí và mạng xã hội gọi là "ứng xử kiểu trọc phú", "trên tiền", "thiếu đạo đức"... cùng nhiều ngôn từ khác được dành tặng cho Tập đoàn này sau phiên tòa xử Võ Văn Minh.

Mẹo lừa đã mắc vào khuôn - (K)

Ảnh của canhco

Vang tiếng ruồi xanh

Câu chuyện của anh nông dân ngây thơ Võ Văn Minh cùng với Tân Hiệp Phát tưởng đâu hai bên đã âm thầm thỏa thuận với nhau để ai về nhà nấy, việc ai nấy làm. Anh Minh tiếp tục cuộc đời bán quán và Tân Hiệp Phát lặng lẽ sửa lại lỗi lầm trong sản xuất và lấy lại cảm tình của người tiêu dùng bằng thái độ nhận trách nhiệm và bỏ qua những sai lầm của anh Minh. Dù sao anh ta cũng là đầu dây mối nhợ của một câu chuyện không mấy hay ho, càng ác độc với anh ta thì tình cảm của người dân lại càng thiên về người cô thế.

Đàn ông Việt với quán nhậu, gái gọi và Tân Hiệp Phát

Đàn ông Việt Nam (ngoại trừ một số rất ít biết quan tâm đến xã hội, dân tộc, quốc gia) đã làm được gì sau khi đàn bà đã hy sinh quĩ thời gian quí báu, tuổi xuân để mà cán đán việc gia đình, cho người chồng, người con, thậm chí người em, người anh đi ra xã hội? Thật đáng buồn và xấu hổ khi phải nói rằng đại đa số đàn ông Việt Nam chỉ quan tâm đến tiền, quán nhậu và gái gọi! Câu chuyện con ruồi Tân Hiệp Phát là một ví dụ điển hình.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS