Chính khách & đại gia

Trương Duy Nhất

(Viết tiếp chuyện phu nhân Bộ trưởng)

Về nhân cách và liêm sỉ của một chính trị gia (như câu chuyện phu nhân Bộ trưởng Trần Tuấn Anh), đã nói ở bài trước. Phần này, nói thêm về một phía khác: các doanh gia Việt. Hầu hết giới doanh gia máu mặt, không gắn với anh Ba, anh Tư, chú Bảy, bác Năm nào đó hàng BCT coi như vứt. Hoặc chí ít, loại tầm tầm trung gia mới nổi cũng phải cặp kè được vài ông trung uỷ (trung ương uỷ viên). Tầm tỉnh thành, vào nhà Bí thư, Chủ tịch phải quen đến mức chó vẫy đuôi không sủa. Không được vậy, hốc cám mà ăn! Vì thế, món đầu tư trước nhất của giới doanh gia là: đầu tư quan hệ. Doanh gia Việt, khác thiên hạ ở điểm này.

Năm 2018: Tù nhân lương tâm gấp 3,5 lần năm 2017

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Năm 2018 đi qua với con số kỷ lục về tù nhân lương tâm bị bắt. Điều này nói lên bức tranh nhân quyền ở Việt nam chưa bao giờ ảm đạm đến thế. 

Stop Trần Tuấn Anh!

Trương Duy Nhất

Tôi không cho Bộ trưởng Tuấn Anh vô can trong chuyện này. Anh phải thế nào thì vợ anh mới thế chứ. Xin lỗi, hay bất kỳ một hình thức kiểm điểm gì đấy trong lúc này là không đủ. Phải cách chức. Vâng, tôi nghĩ một quyết định cách chức Bộ trưởng Trần Tuấn Anh là nên và ngay tức thời. Vợ đã vậy. Lại bê con ra làm lá chắn, bắt con “đổ bệnh” để biện minh thì quả là một nhân cách không gì vô liêm sỉ bằng. Tôi kính và phục khi nghe nhiều vị dám hi sinh cái ghế của mình để bảo vệ vợ con. Và khinh miệt những chính khách vô sỉ đến mức bê cả bệnh tình và tính mạng con ra làm tấm khiên đỡ, khi lâm trận. Đàn ông thế, hèn! Chính khách thế, vứt!

Một nền giao thông bệnh hoạn

Tai nạn giao thông, chết, tàn tật suốt đời và mất tương lai sau một lần ra đường, đó là câu chuyện rất thời sự tại Việt Nam. Lượng người chết vì tai nạn giao thông cao hơn lượng người chết vì ung thư và các bệnh khác cộng lại. Như vậy có thể thấy rằng giao thông Việt Nam cũng là một loại bệnh, hay nói cách khác, Việt Nam đang mang trong mình một loại văn hóa giao thông bệnh hoạn! Và nó bệnh hoạn như thế nào? Thử soi lại câu chuyện tai nạn giao thông gần đây nhất tại Bến Lức, Long An.

Ảnh của nguyenvandai

Tai nạn giao thông, lỗi tại ai?

Trong những năm gần đây, tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nghiêm trọng ở Việt Nam. Mỗi năm có trên mười ngàn người bị chết và hàng chục ngàn người bị thương tật vĩnh viễn. Đồng thời tai nạn giao thông gây ra đau đớn cho những gia đình mất người thân và gánh nặng cho những gia đình có những người bị thương tật.

Ai làm trái xu hướng chung?

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

VIỆT NAM LÀM GÌ TRƯỚC CUỘC SO GĂNG TRUNG-MỸ(PHƯƠNG TÂY)? (Phần 6 - Hết)

PHẢI LÀM GÌ?

 

Ngoại giao dù khéo léo đến đâu chỉ có thể trì hoãn chứ không thể chấm dứt được hiểm họa bành trướng Trung Quốc phủ bóng lên dân tộc chúng ta, và cũng không thể ngăn các siêu cường thương lượng trên lưng những nước nhược tiểu như chúng ta. 

 

VIỆT NAM LÀM GÌ TRƯỚC CUỘC SO GĂNG TRUNG-MỸ(PHƯƠNG TÂY)? (Phần 5)

CHỌN PHE NÀO?

 

Với những phân tích ở trên rõ ràng là nên nghiêng về phương án Mỹ/phương Tây bởi ưu thế vượt trội của phe này. Thực tế thì tất cả những nước Đông Á kể trên (Nhật, Hàn, Đài, Trung) cũng đã từng lựa chọn tương tự trong những thời điểm quốc gia đòi hỏi hiện đại hóa.

 

Đó là chưa nói đến có nhiều lý do khiến việc đứng về phe Trung Quốc không hề đảm bảo một kết cục tốt đẹp.

 

VIỆT NAM LÀM GÌ TRƯỚC CUỘC SO GĂNG TRUNG-MỸ(PHƯƠNG TÂY)? (Phần 3)

PHE NÀO SẼ THẮNG?

 

Thái độ cẩn trọng không cho phép chúng ta dựa trên thiên kiến mà vội vàng đưa ra câu trả lời, đặc biệt khi chứng kiến sự phát triển vũ bão của Trung Quốc vài thập niên qua. 

 

Tuy nhiên nếu đồng ý rằng công nghệ là đấu trường chính của cuộc so găng, Trung Quốc rõ ràng đang gặp quá nhiều bất lợi:

 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS