Nước Việt buồn và gia tài để lại của mafia đỏ

Lê Diễn Đức
  Vụ bê bối của ACB sẽ không dẫn đến một sự thay đổi gì đáng nói trong hệ thống chính trị hiện hành. Có chăng nhân vật nào đó bị suy yếu hoặc giảm quyền lộng hành. Sự tồn tại của đảng là máu thịt của họ, "còn đảng, còn mình", đảng tan rã là mất hết, không chừa ai, nên trong sự chuẩn xác của kịch bản thì cao lắm một ai đó sẽ bị hạ bệ, nhưng rồi sẽ có thoả hiệp để không làm con tàu bị đắm, chết chìm tất cả.

Thâu tóm đất đai

Phạm Đình Trọng
  Thâu tóm đất đai đã tàn phá cả cơ cấu, nền tảng xã hội, phá nát cả qui hoạch tổng thể, hợp lí của đất nước, gây nguy hại lớn lao và lâu dài gấp nhiều lần thâu tóm ngân hàng lại chưa được coi là tội phạm nên thâu tóm đất đai đã ngang nhiên diễn ra từ hàng chục năm nay và đang diễn ra quyết liệt, rộng khắp trên cả nước.
 

Ảnh của tuongnangtien

Bao Giờ Bướm Ta Nổi Loạn

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Bướm Nga nổi loạn. Nguồn ảnh: procontra.asia

 “Trong cái xã hội trước sau vẫn trọng nam khinh nữ, nơi quyền lực quốc gia, quyền lực trong gia đình và quyền lực trên giường vẫn chủ yếu thuộc về đàn ông, bướm Việt Nam sớm muộn rồi cũng phải nổi loạn.”

Phạm Thị Hoài 

BẠO LỰC, SỨC ĐẨY CỦA NỀN VĂN HÓA SỰ CHẾT? (Phần I)

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}


Cách đây không lâu, tôi gặp ông Nguyễn Đức Cung trong một buổi tiệc. Ông là một nhà sử học và nhà hoạt động chính trị ở hải ngoại. Ông cũng là một nhà Hán học, tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Ban Sử Địa tại Viện Đại Học Huế năm 1965 và Cao Học Sử năm 1974. Thế hệ Hán học thời xưa còn lại cũng ít. Tôi và bác trao đổi một số câu chuyện về văn hóa dân tộc. Gần đây, tôi cũng hay giới thiệu bài viết của các nhà tân Hán học (học từ bên Trung Quốc về) như Lê Anh Thư, Hồ Như Ý trên blog RFA của mình. Bây giờ xin giới thiệu bài của cựu Hán học vậy. Ông Nguyễn Đức Cung theo đạo Công Giáo nhưng chuộng Nho Khổng.

Ông Nguyễn Đức Cung cũng tham gia trong Đại Việt Cách Mạng Đảng, Trung Ương Uỷ Viên, dân biểu tỉnh Quảng Nam dưới chế độ VNCH. Ông đã từng xuất bản các tác phẩm:
Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên (nguyên tác chữ Hán của Quốc Sử Quán Triều Nguyễn), bản dịch Việt Ngữ chung với các ông Trần Vinh Anh, Lê Ngọc Bích và nguyễn Lý Tưởng, Nhà xuất bản Khai Tri, Sài Gòn, 1974;
Lịch ử Vùng Cao qua Vũ Man Tạp Lục Thư, Nxb. Nhật Lệ, 1998;
Trong Cõi Vô Thường, thi phẩn, Nxb. Nhật Lệ 1998;
Diên Lộc Quận Công Nguyễn Thân, biên khảo sử học, Nxb. Nhật Lệ, 2002;
Quảng Bình chín trăm năm nhìn lại (1075-1975), Nxb. Nhật Lệ 2006.

Nguyễn Tấn Dũng sẵn sàng thí chốt

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Nhưng ở một góc cạnh khác, sự nghiệp của Nguyễn Tấn Dũng được xem là vấy máu bậc nhất Việt Nam kể từ vụ án Tăng Minh Phụng. Vụ án này do Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo dẫn đến tử hình họ Tăng. Mặc dù tài sản của Tăng Minh Phụng bán ra vẫn vượt quá số nợ. Nếu còn sống đến bây giờ, Tăng mới là đại gia thực thụ.

Nghị quyết ngừng giao thương với Việt Nam

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Nguồn tin của tờ báo Trẻ ở Texas cho biết rằng cộng đồng người Việt ở New Orleans vừa vận động với hội đồng thành phố ra nghị quyết ngừng giao thương với Việt Nam cho đến khi nào tình hình nhân quyền được cải thiện.
Nếu mô hình này nhân rộng như kiểu nghị quyết vinh danh cờ vàng trên các thành phố tiểu bang thị trấn của Hoa Kỳ thì sẽ trở thành những cây gậy đánh vào những củ cà rốt mà quan hệ Mỹ Việt đang cố gắng vui bồi (ít nhất về mặt kinh tế).

Ảnh của songchi

Dạy và học Lịch Sử ở trường phổ thông Việt Nam!

Song Chi.
Báo chí đưa tin "Hội thảo khoa học quốc gia về dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam" vừa được Bộ Giáo Dục-Đào Tạo và Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam phối hợp tổ chức trong 2 ngày 18-19.8 tại Đà Nẵng, trước thực trạng dạy và học môn Sử đáng báo động ở các trường phổ thông trung học lâu nay: Học sinh không thích học môn Sử, môn Sử bị coi thường nhất trong các môn, chất lượng giáo viên dạy Sử còn kém, từ kết quả kiểm tra cho đến kết quả thi tốt nghiệp phổ thông, thi vào đại học môn Sử của học sinh nhìn chung rất thấp…

Bạc Cốc Khai Lai bị án chết treo

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Tiếng Trung Quốc gọi là "tử hình hoãn", viết tắt là "tử hoãn" có thể dịch là "chết treo". Cụm từ này đang được các dân mạng truy cập để hiểu rõ ý nghĩa và tình tiết. Đây cũng là những khái niệm mới mà đa số thường dân trước đây chưa từng nghe qua.

Tranh chấp Biển Đông: Tại sao ban lãnh đạo đảng CSVN im lặng?

 

Kami
-
Quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước Việt nam và Trung quốc đang xấu đi rất nhanh, tuy vậy để có một thái độ dứt khoát mang tính đoạn tuyệt từ phía đảng CSVN đối với phía Trung quốc, như đã từng xảy ra hồi thập kỷ 70 của thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư Lê Duẩn thì còn thua xa. Nhớ lại thời kỳ đó chủ trương bài Hoa được thể hiện rõ ràng và thực hiện triệt để và cương quyết, Hiến pháp Cộng hòa XHCN Việt nam đã ghi rõ Trung quốc là kẻ thù truyền kiếp và nguy hiểm.

 

2/9/1945 - 2/9/2012: Con đường từ "độc lập" tới nô lệ

Lê Diễn Đức
 Vào ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà, nhà nước cộng sản đầu tiên tại Đông Nam Á, trước khi được đổi tên thành CHXHCN Việt Nam vào năm 1976. Ít ai ngờ rằng, đây là cột mốc bi kịch của người Việt từ độc lập đến nô lệ.
 

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS