Ảnh của songchi

Tháng Tư-giữa thời khắc tuyệt vọng, nhìn về phía mặt trời

Song Chi.

Một chính thể nếu thực sự mạnh thì không sợ dân, không cần dùng đến bạo lực

Ảnh của nguyenlanthang

LỜI TIÊN TRI CỦA ALVIN TOFFLER

Thế giới đang lửng lơ đâu đó trong một một thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng về chính trị, về kinh tế và bệnh dịch. Có nhiều người khá chán nản khi quan sát thấy mọi sự đi xuống của xã hội, nhất là sau thời kỳ bầu cử Mỹ vừa rồi. Nhưng thực ra, đã từ khá lâu rồi, rất nhiều người cảm thấy mơ hồ, không còn tin vào tính chính đáng của hệ thống tổ chức xã hội mà họ đang sống. Điều đó không chỉ đúng trong hình thái các nhà nước độc tài toàn trị, mà còn dần trở nên đúng trong các xã hội vốn được coi là dân chủ tiến bộ nhất hành tinh.

Ảnh của canhco

Ai sẽ ký ân xá cho …Thủ tướng?

Trên thế giới chữ ký của nguyên thủ quốc gia rõ ràng là rất nặng ký. Đối với một quốc gia càng lớn thì chữ ký của người đứng đầu quốc gia ấy càng giá trị. Tùy vào nội dung mà chữ ký được đem lên bàn cân xem thật sự nó nặng bao nhiêu.

Ảnh của Gió Bấc

“Nhà báo điều tra” Nguyễn Hoài Nam không bị bắt mới là chuyện lạ!

“Nhà báo điều tra” là danh hiệu được hầu hết báo chí lề phải và mang xã hội vinh danh cho Nguyễn Hoài Nam cả trước và sau khi bị bắt. Khác với đa phần các cây bút nội chính chủ yếu lấy thông tin từ các cơ quan tố tụng làm nguồn tin để viết bài như thông tin riêng của mình, Hoài Nam  điều tra và cung cấp dữ liệu cho các cơ quan pháp luật xử lý vụ việc trước khi viết bài. Không phải nhát gan mà cho thấy trách nhiêm công dân, ý thức tham gia chống tham nhũng của anh cao hơn tính hiếu danh vốn phổ biến trong giới người cầm bút.

Bóng tối ngày 30 tháng Tư vẫn ngập ngụa

Dù đã tròn 46 năm, tính từ 30 tháng Tư năm 1975; dù ký ức đã trở thành từng mảnh vỡ bị mài mòn, tôi vẫn cố mày mò để ghép lại “bức tranh kỳ quái” một thời, ám ảnh hàng triệu người Việt Nam. Chắc chắn đó không thể là bức tranh sắc nét (nhất là cho thế hệ trẻ) như mong muốn, bởi lẽ từng góc, từng cạnh của mảnh vỡ ký ức đã bị sứt mẻ theo thời gian, mòn cụt theo cuộc đời nổi trôi từng phận người ngay trên chính quê Cha đất Tổ.
 
Ảnh của nguyenvandai

Tẩy chay bầu cử Quốc hội có vi phạm pháp luật không?

Ngày 23 tháng 5 năm 2021, nhà nước CSVN sẽ tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội khóa 15. Việc người dân Việt Nam tẩy chay cuộc bầu cử Quốc hội mang bản chất ngụy dân chủ này có vi phạm pháp luật không?


Hiến pháp Việt Nam năm 2013, tại điều 27 qui định:

“Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân. Việc thực hiện các quyền do luật định.”

"Xã hội hình sự"

Khi Bộ Luật Hình Sự (BLHS) và Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (BLTTHS) được sửa đổi và đưa vào sử dụng, nhiều người dân khấp khởi mừng vui, bởi nội dung cả 2 bộ luật có vẻ tiếp cận dần theo tiêu chuẩn văn minh của quốc tế.
 

Trước thềm bầu cử Quốc hội: Bắt đối lập, loại phản biện, phạt thảo luận

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa 15 (2021-2026) sẽ diễn ra vào ngày 23/5 tới. Trước Hội nghị hiệp thương lần 3 vào giữa tháng 4 để công bố danh sách chính thức các ứng viên, chính quyền Việt Nam đã gia tăng kiểm soát cuộc bầu cử bằng cách bắt giam những người ứng cử đối lập, loại bỏ các dân biểu phản biện mạnh mẽ, cũng như trừng phạt các công dân thảo luận tiêu cực về cuộc bầu cử này.

Sử dụng luật hình sự để loại bỏ ứng viên đối lập

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS