Ảnh của songchi

Trong đại dịch, ý thức về sức khỏe và an toàn của mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng

Song Chi

Chính phủ Anh quyết định mở cửa hoàn toàn từ ngày 19.7, kể cả việc không bắt buộc người dân phải mang khẩu trang hay giãn cách xã hội. Nhưng chính phủ cũng tuyên bố các cơ sở y tế và chăm sóc ở Anh cần tiếp tục duy trì các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng (Infection Prevention and Control measures (IPC) thích hợp, đồng thời “mong đợi và khuyến cáo mọi người tiếp tục đeo khẩu trang trong những không gian kín, đông đúc”.

Lạc quan Cộng sản và cây cột điện

Lẽ ra lúc này tôi không nên bông phèng hay khôi hài dù bất cứ dưới dạng nào. Nhưng thú thực, càng chua chát vì Sài Gòn bao nhiêu, tôi lại nhớ đến câu nói của ông Nguyễn Xuân Phúc, cựu Thủ tướng bấy nhiêu: “Nếu cột điện ở Mỹ mà biết đi, nó sẽ về Việt Nam!”. Sau câu nói này chưa đầy nửa năm, mọi chuyện lại trở nên bi thảm, và mức độ bi thảm có thể chạm ngưỡng thảm kịch trong thời gian sắp tới. Bởi từ hai phía, cả nhân dân và nhà cầm quyền. Vì sao?

Những ngày dịch vật rất buồn

Những ngày dịch vật rất buồn
________________________
 
Hậu quả của ngoa ngôn, lộng ngôn và ngụy ngôn
 
Trước hết, nên phân biệt ngoa ngôn (tức nói láo) và lộng ngôn (tức nói quá, nói hơn mức sự việc đã diễn ra mà lẽ ra mình cần hiểu vị trí, tiếng nói của cá nhân).  Hai khái niệm này giúp con người phải hiểu bản thân mình là ai, sức ảnh hưởng của bản thân mình đến dư luận trong và ngoài nước có hay không, mức độ ra sao và bản thân mình nói có mang tính ĐẠI DIỆN hay không.
 
Ảnh của songchi

Cuba, Trung Quốc và Việt Nam-quốc gia nào có nhiều hy vọng thay đổi?

Song Chi.

Chủ Nhật ngày 11.7 vừa qua, hàng ngàn người dân Cuba đã xuống đường biểu tình phản đối nhà nước cộng sản tại thủ đô Havana cùng một số thành phố khác. Những người biểu tình đã kêu gọi tự do, dân chủ và yêu cầu có vaccine để chống lại đại dịch Covid-19. Có cả những khẩu hiệu “đả đảo độc tài”, “đả đảo cộng sản”, kêu gọi chính phủ Chủ tịch Diaz-Canel từ chức.

Ảnh của Gió Bấc

Covid 19: Chống dịch có nên như chống giặc?

“Chống dịch như chống giặc” là đươc xem phương châm, là khẩu hiệu, là chìa khóa thành công của Việt Nam từ lâu nay. Đợt dịch thứ 4 này chống dịch như chống giặc bộc lộ nhiều bất cập, càng chống mạnh, dịch càng tăng nhanh, số ca nhiiễm mỗi ngày đã vượt qua 4 con số, mặt khác gây ra nhiều hệ quả xấu đến kinh tế, xã hội, đời sống, sức khỏe người dân.

Các nước trên thế giới và ngay cả WHO đều đưa ra các giải pháp chống dịch như giãn cách xã hội, 5K, vacxin, chưa có đâu đề ra đươc phương châm “chống dịch như chống giặc” độc đáo như Việt Nam.

Phạt MC Trác Thúy Miêu là thất sách

Câu chuyện chống dịch virus Vũ hán ngày càng đẩy lên cao trào tại Việt Nam bằng thông tin mới nhứt từ Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử  ký văn bản gửi Sở Thông tin và truyền thông TP.HCM yêu cầu xem xét, xử lý MC Trác Thúy Miêu vì có bài viết đăng Facebook.
 

Nếu không bình tĩnh, chúng ta sẽ chết!

Đến thời điểm này, có thể nói rằng thân đập đã vỡ, vấn đề còn lại là Việt Nam chống chọi ra sao với thác lũ Covid-19. Bởi trước đây tôi từng đề cập, Việt Nam nằm sát sườn Trung Quốc, sát với rốn dịch, cũng giống như một ngôi làng sống bên cạnh thân đập, khi nó rò rỉ hoặc tràn nước thì ngôi làng có vẻ như bình yên bởi nước bắn ra xa, nhưng khi thân đập vỡ thì câu chuyện lại hoàn toàn khác. Thân đập ở đây chính là tinh thần, trang bị khoa học và khả năng quản lý, điều phối trong phòng chống dịch bệnh. Việt Nam đang gặp vấn đề trầm trọng.

Vì sao cuộc "giải cứu" từ Hải Dương gây khó chịu ở Sài Gòn?

Có một điều chắc chắn là 300 em từ Hải Dương đến Sài Gòn để "giải cứu", không phải em nào cũng có thái độ đáng ghét, và cũng không phải em nào cũng bị tẩy não đến mức đến Sài Gòn, coi như là vào cuộc "giải phóng" lần hai.

Chắc chắn có những em từ Hải Dương nhiệt thành đến thành phố tinh thần tự do này, để vừa được tìm hiểu, vừa được cống hiến sức trẻ của mình - mà nghe đâu là theo vận động của các ông to nào đó, có thể y tế, có thể doanh nghiệp.

Tác hại của khái niệm "Chiến tranh Nhân dân"

Không biết tự bao giờ nhưng nhiều nhà quan sát đã gọi tên "Lực lượng dân quân biển của Trung Quốc" là lực lượng hải quân đáng gờm nhưng chưa bao giờ nhà cầm quyền CSTQ thừa nhận là tồn tại và đội quân này hiện diện ở nhiều khu vực của Biển Đông. Lực lượng dân quân biển này thực chất là một phần không thể tách rời trong nỗ lực thực thi các yêu sách chủ quyền phi pháp của Bắc Kinh ở Biển Đông như báo Vietnamnet [1] ra ngày 14 tháng Tư năm 2021 cho hay nhiều chuyên gia quân sự-chính trị đã xác quyết như vậy.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS